Trang 3 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123
Kết quả 21 đến 27 của 27
  1. #21
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi nguoikhachla
    việc trợ giá các mặt hàng thiết yếu (như xăng, điện, nước...) của chính phủ là đều nhằm vào người tiêu dùng, hỗ trợ người dân. Tuy nhiên, điều này cũng dẫn đến mặt trái của nó là một các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng này có tâm lý chán nản không muốn thực hiện nữa, và một bộ phận người dân lại "phung phí" tiền hỗ trợ của chính phủ (như việc buôn lậu xăng qua CPC chẳng hạn). Bên cạnh đó, số tiền dùng để bù lỗ lại quá lớn, thâm hụt ngân sách. Nên chính phủ phải lựa chọn cách khác để vực dậy nền kinh tế (như gói hỗ trợ lãi xuất, tăng lương cơ bản...)
    Đã là bù lỗ thì tức là khoản chênh lệch các doanh nghiệp này vẫn ăn đủ thì làm gì có chuyện chán nản....

    Hôm nay xăng lại tăng thêm 500d/ lít rồi :43:

  2. #22
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Hieu Thanh
    Nếu tiếp tục đc trợ giá như điện, ko cho cạnh tranh, lại làm tăng tính độc quyền của EVN - thík cho cắt, giảm lúc nào cũng đc, gây thiệt hại sx và ngày càng không đáp ứng đc nhu cầu dùng điện của nd, việc trợ giá bảo hộ làm nản lòng NDT - nguồn cung ko đc khai thác. Giá điện đc hỗ trợ dẫn dến sự tiêu xài phung phí của 1 bộ phận nào đó (rẻ mà) lại làm thiếu điện hơn - thế thì trợ giá làm j, đàng nào tiền túi ta cũng bỏ ra, vậy xóa bù lỗ để tiết kiệm thì hơn.
    Mình chỉ thấy trước mắt là cứ bị kiện bán phá giá hoài, cũng tại xoay quanh cái "rẻ" cả, chi phí bỏ ra cho các vụ dumping thì thà theo giá thị trường cho xong, đỡ mất time, công sức. Đành lấy 'công' làm lời, nói chính xác là ta có nguồn nhân công dồi dào, chịu khó chứ ko rẻ mạt để nc ngoài tận dụng.[-X
    Điện dùng cho doanh nghiệp sx là loại 3 pha cung cấp riêng chứ ko phải như điện dân dụng đâu bạn...ko có việc thích cắt thì cắt đâu.

    Trợ giá điện thì cả nhà đầu tư nước ngoài vào VN cũng được lợi chứ đâu phải chỉ doanh nghiệp VN được lợi.

    Kiện phá giá chỉ là 1 hình thức bảo hộ của các nước phát triển thôi chứ thực ra nếu VN mà tăng giá thì NDT sẽ chuyển sang đầu tư các nước khác (như Camp chẳng hạn) và coi như VN mất cả chì lẫn chài. Dồi dào hay chịu khó vẫn chưa đủ, trong kinh tế thì người ta chỉ quan tâm tới giá trị gia tăng và lợi nhuận. Công nhân VN không có khả năng tạo ra giá trị gia tăng cao do vậy phải chấp nhận chuyện gia công giá rẻ thôi. TQ cũng đang làm như vậy.

  3. #23
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Trích dẫn Gửi bởi Hieu Thanh
    Nếu tiếp tục đc trợ giá như điện, ko cho cạnh tranh, lại làm tăng tính độc quyền của EVN - thík cho cắt, giảm lúc nào cũng đc, gây thiệt hại sx và ngày càng không đáp ứng đc nhu cầu dùng điện của nd, việc trợ giá bảo hộ làm nản lòng NDT - nguồn cung ko đc khai thác. Giá điện đc hỗ trợ dẫn dến sự tiêu xài phung phí của 1 bộ phận nào đó (rẻ mà) lại làm thiếu điện hơn - thế thì trợ giá làm j, đàng nào tiền túi ta cũng bỏ ra, vậy xóa bù lỗ để tiết kiệm thì hơn.
    Mình chỉ thấy trước mắt là cứ bị kiện bán phá giá hoài, cũng tại xoay quanh cái "rẻ" cả, chi phí bỏ ra cho các vụ dumping thì thà theo giá thị trường cho xong, đỡ mất time, công sức. Đành lấy 'công' làm lời, nói chính xác là ta có nguồn nhân công dồi dào, chịu khó chứ ko rẻ mạt để nc ngoài tận dụng.[-X
    Điện dùng cho doanh nghiệp sx là loại 3 pha cung cấp riêng chứ ko phải như điện dân dụng đâu bạn...ko có việc thích cắt thì cắt đâu.

    Trợ giá điện thì cả nhà đầu tư nước ngoài vào VN cũng được lợi chứ đâu phải chỉ doanh nghiệp VN được lợi.

    Kiện phá giá chỉ là 1 hình thức bảo hộ của các nước phát triển thôi chứ thực ra nếu VN mà tăng giá thì NDT sẽ chuyển sang đầu tư các nước khác (như Camp chẳng hạn) và coi như VN mất cả chì lẫn chài. Dồi dào hay chịu khó vẫn chưa đủ, trong kinh tế thì người ta chỉ quan tâm tới giá trị gia tăng và lợi nhuận. Công nhân VN không có khả năng tạo ra giá trị gia tăng cao do vậy phải chấp nhận chuyện gia công giá rẻ thôi. TQ cũng đang làm như vậy.

  4. #24
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Không biết bạn có hay xem thời sự ko chứ mình thì coi thường xuyên, ko rành chuyện điện nào dùng cho vùng nọ ưu đãi j, nhưng chuyện cắt điện đưa lên báo chí, truyền thông ở các nhà máy, xưởng là có, ngay cả địa phương quê tôi cũng chịu cảnh 2 ngày cúp 1 lần ( theo chủ trương tiết kiệm điện và đạt đc mục tiêu đề ra cuối năm mà các nhà điện cắt thế đó)
    Lâu rồi, mình có xem cuộc phỏng vấn trên VTV về vụ tăng giá điện, khi nghe phân tích thì thấy đúng là nên tăng thật, ở đây mình muốn nói là lôi kéo đầu tư về ngành điện để tăng cung đáp ứng đủ nhu cầu hiện nay, xóa bỏ độc quyền, chống nạn "rẻ" mà bị kiện hoài; còn mặt bằng giá đầu vào của VN thấp như cho thì DNNN đổ vốn vào chỉ tổ cạnh tranh hàng nội.

    Báo DSPL có bài vì sao tăng giá điện, tham khảo chơi:
    .
    ĐS&PL: Từ trước đến nay, lý do mà ngành điện đưa ra là "không tăng giá điện thì sẽ không có tiền để tái đầu tư" nhưng thực tế với mức giá hiện nay thì ngành điện vẫn có lãi. ông có bình luận gì về các giải thích của ngành điện?
    TS. Nguyễn Đức Thành: Theo một số nghiên cứu của chúng tôi, nhu cầu về điện được dự báo sẽ tăng cao trong thời gian tới, trong khi năng lực sản xuất có thể sẽ tăng chậm hơn. Do đó, khuynh hướng khá dễ thấy là sức ép thiếu điện sẽ tăng lên. Trong khi đó, doanh nghiệp điện là doanh nghiệp có tính độc quyền cao, mà đặc điểm của thị trường độc quyền là họ có khả năng tăng giá, áp đặt giá. Lí do để tăng giá bán là để cho suất lợi nhuận tăng, để tái đầu tư. Với ngành điện hiện nay, muốn tăng vốn thì họ thường phải thông qua cách làm đó. Trên thực tế các doanh nghiệp có nhiều công cụ để tăng suất lợi nhuận của mình. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh họ sẽ cải thiện khu vực sản xuất, cải thiện năng suất, hiệu quả quản lý. Theo tôi, ngành điện cũng không thể dựa vào lập luận tăng giá điện để tạo sức ép tiết kiệm điện nhằm đạt tới cân đối cung cầu. Nó như là một lý do dễ dãi để biện minh cho sự cám dỗ rất khó cưỡng lại từ vị thế độc quyền hiện nay của ngành điện. Thêm vào đó, mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp hơn 20% ở Thái Lan. Như vậy, nhu cầu tiêu thụ điện ở nước ta tất yếu sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới. Theo tôi, gốc của vấn đề có cần tăng giá điện hay không phụ thuộc vào năng suất của ngành điện. Nếu ngành điện phát triển tốt, chỉ cần cải thiện mức năng suất 2%/năm thì không những không cần tăng giá mà có thể hạ giá điện xuống 2%. Ngược lại, nếu năng suất ngành phát triển quá chậm, chỉ ở mức 0,5% thì phải tăng đến 23% mới bù đắp trượt giá. Vì vậy để tránh tình trạng "một mình ông điện một chợ, muốn tăng giá lúc nào thì tăng", cần nâng cao vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước, công luận và khách hàng của ngành điện.
    ĐS&PL: Xin cảm ơn TS!

    Hương Lan (Thực hiện

  5. #25
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Không biết bạn có hay xem thời sự ko chứ mình thì coi thường xuyên, ko rành chuyện điện nào dùng cho vùng nọ ưu đãi j, nhưng chuyện cắt điện đưa lên báo chí, truyền thông ở các nhà máy, xưởng là có, ngay cả địa phương quê tôi cũng chịu cảnh 2 ngày cúp 1 lần ( theo chủ trương tiết kiệm điện và đạt đc mục tiêu đề ra cuối năm mà các nhà điện cắt thế đó)
    Lâu rồi, mình có xem cuộc phỏng vấn trên VTV về vụ tăng giá điện, khi nghe phân tích thì thấy đúng là nên tăng thật, ở đây mình muốn nói là lôi kéo đầu tư về ngành điện để tăng cung đáp ứng đủ nhu cầu hiện nay, xóa bỏ độc quyền, chống nạn "rẻ" mà bị kiện hoài; còn mặt bằng giá đầu vào của VN thấp như cho thì DNNN đổ vốn vào chỉ tổ cạnh tranh hàng nội.

    Báo DSPL có bài vì sao tăng giá điện, tham khảo chơi:
    .
    ĐS&PL: Từ trước đến nay, lý do mà ngành điện đưa ra là "không tăng giá điện thì sẽ không có tiền để tái đầu tư" nhưng thực tế với mức giá hiện nay thì ngành điện vẫn có lãi. ông có bình luận gì về các giải thích của ngành điện?
    TS. Nguyễn Đức Thành: Theo một số nghiên cứu của chúng tôi, nhu cầu về điện được dự báo sẽ tăng cao trong thời gian tới, trong khi năng lực sản xuất có thể sẽ tăng chậm hơn. Do đó, khuynh hướng khá dễ thấy là sức ép thiếu điện sẽ tăng lên. Trong khi đó, doanh nghiệp điện là doanh nghiệp có tính độc quyền cao, mà đặc điểm của thị trường độc quyền là họ có khả năng tăng giá, áp đặt giá. Lí do để tăng giá bán là để cho suất lợi nhuận tăng, để tái đầu tư. Với ngành điện hiện nay, muốn tăng vốn thì họ thường phải thông qua cách làm đó. Trên thực tế các doanh nghiệp có nhiều công cụ để tăng suất lợi nhuận của mình. Đối với doanh nghiệp cạnh tranh họ sẽ cải thiện khu vực sản xuất, cải thiện năng suất, hiệu quả quản lý. Theo tôi, ngành điện cũng không thể dựa vào lập luận tăng giá điện để tạo sức ép tiết kiệm điện nhằm đạt tới cân đối cung cầu. Nó như là một lý do dễ dãi để biện minh cho sự cám dỗ rất khó cưỡng lại từ vị thế độc quyền hiện nay của ngành điện. Thêm vào đó, mức tiêu thụ bình quân đầu người ở Việt Nam còn thấp hơn 20% ở Thái Lan. Như vậy, nhu cầu tiêu thụ điện ở nước ta tất yếu sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới. Theo tôi, gốc của vấn đề có cần tăng giá điện hay không phụ thuộc vào năng suất của ngành điện. Nếu ngành điện phát triển tốt, chỉ cần cải thiện mức năng suất 2%/năm thì không những không cần tăng giá mà có thể hạ giá điện xuống 2%. Ngược lại, nếu năng suất ngành phát triển quá chậm, chỉ ở mức 0,5% thì phải tăng đến 23% mới bù đắp trượt giá. Vì vậy để tránh tình trạng "một mình ông điện một chợ, muốn tăng giá lúc nào thì tăng", cần nâng cao vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước, công luận và khách hàng của ngành điện.
    ĐS&PL: Xin cảm ơn TS!

    Hương Lan (Thực hiện

  6. #26
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Không biết quê bạn ở đâu chứ ở các khu CN xung quanh TP HCM thì ko có chuyện cắt điện bậy bạ đâu. Chuyện cắt điện có thông báo trước đó và các doanh nghiệp hoàn toàn có thể tăng ca để kịp tiến độ sx (đó cũng là cách mà các doanh nghiệp đang làm hiện nay). Còn chuyện chi phí thì đã cao thì là cao, không có cách nào khác để giảm xuống cả. TQ, Indo hay Brazil cũng gặp những vấn đề tương tự về năng lượng chứ ko riêng VN. Đó là về chuyện thu hút đầu tư do đó không có chuyện cắt điện mà giảm thu hút đầu tư (trừ khi mất điện trường kỳ thì kết quả lại khác).

    Chuyện đầu tư ngành điện thì phải nghĩ xem có cty nào trong nước đủ sức đề đầu tư ngành này không....còn cty nước ngoài vào thì...vẫn câu chuyện cũ...Tuy nhiên nếu thiếu hụt của VN gây áp lực rất lớn lên tăng trưởng kinh tế VN thì có thể sẽ cho NDT nước ngoài vào (như TQ đã làm) tuy nhiên nếu thiếu hụt không lớn thì VN có thể mua điện để bù vào.

  7. #27
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Chống suy giảm kinh tế, các hành động của chính phủ

    Ui da, vậy tóm lại là bây giờ vn đang áp dụng cách nào để điều tiết nền kinh tế có hiệu quả nhất vậy các anh chị???

    1 trong 3 cách sau : 1, tăng cầu có hiệu quả 2, Kích thích tiêu dùng sản xuất 3,Kích thích đầu tư đảm bảo việc làm và tăng sản xuất?????

    Huhu, các anh chị làm ơn trả lời em nhanh 1 chút, bai` xêmina của em..... em đọc nhiều mà chẳng biết vn hiện nay đang dùng cách gì nữa, chỉ biết là đang kích cầu~~~> liệu có phải là tăng cầu có hiệu quả không vậy???

 

 
Trang 3 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123

Các Chủ đề tương tự

  1. Giải thích giúp mình cách giải bài tập Kinh tế VI MÔ
    Bởi crawlers1214 trong diễn đàn Kinh tế học đại cương
    Trả lời: 2
    Bài viết cuối: 03-28-2012, 06:00 AM
  2. Giải pháp cho kinh tế việt nam
    Bởi Linh Nga trong diễn đàn Kinh tế ngày nay
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 10-24-2009, 07:04 AM
  3. 50.000 cho lời giải bài tập Kinh tế Vĩ Mô
    Bởi seovietdang trong diễn đàn Kinh tế học đại cương
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 10-01-2008, 05:44 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •