Kết quả 1 đến 10 của 10
  1. #1

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ

    Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Lượng cung tiền dư thừa cũng là một nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Tuy nhiên, trong thời gian qua việc chính phủ chưa kiểm soát được giá cả dẫn đến việc cho phép tăng giá không hợp lý cũng là nguyên dân dẫn đến lạm phát mà điển hình nhất là sự tăng giá xăng dầu kéo theo sự gia tăng của các mặt khác. Vì vậy việc nhận định lạm phát ở nước ta trong những năm gần đây là do lượng cung tiền quá lớn là chưa chính xác.

  3. #3
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ

    Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như Trung Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%.
    Tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phải tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh.
    Về mặt nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng luôn bằng lượng nhân với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhưng lượng hàng không tăng hay tăng chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố trượt giá) là tổng sản lượng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng cuối cùng, đầu tư hay ngoại thương. Còn mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền. Mức cung tiền vượt GDP nhiều lần thì lạm phát cao là điều không tránh khỏi.
    Như đã được đề cập, cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 là do vốn nước ngoài chảy vào tăng đột biến, từ đó buộc Ngân hàng Nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Nhưng lạm phát bùng lên trong năm nay có thể còn bắt nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền của Việt Nam đã ngày một dãn rộng trong vòng 3 năm qua.
    <span style="font-family: 'Arial'">Trong khoảng thời gian 2 năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm 2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể.
    Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam cao hơn hẳn những nước khác</span>

  4. #4
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ




    Trích dẫn Gửi bởi bluejenda
    Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như Trung Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%.
    Tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phải tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh.
    Về mặt nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng luôn bằng lượng nhân với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhưng lượng hàng không tăng hay tăng chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố trượt giá) là tổng sản lượng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng cuối cùng, đầu tư hay ngoại thương. Còn mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền. Mức cung tiền vượt GDP nhiều lần thì lạm phát cao là điều không tránh khỏi.
    Như đã được đề cập, cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 là do vốn nước ngoài chảy vào tăng đột biến, từ đó buộc Ngân hàng Nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Nhưng lạm phát bùng lên trong năm nay có thể còn bắt nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền của Việt Nam đã ngày một dãn rộng trong vòng 3 năm qua.
    <span style="font-family: 'Arial'">Trong khoảng thời gian 2 năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm 2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể.
    Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam cao hơn hẳn những nước khác</span>
    Cho em hỏi nha!
    Vốn nước ngoài chảy vào mà ngân hàng mua có phải là bởi để xác định là lượng tiền USD bơm vào bao nhiêu từ đó mà còn bơm tiền VND vào không ạ?Nếu không thì sẽ không xác định được cung ngoại tệ là bao nhiêu và có khả năng thiếu tiền VND? Có phải không ạ?
    Nhưng vốn nó vào là nó đem đi đầu tư rồi thì sao lại có thể mua và mua từ đâu ạ?Anh chị giải thích giúp em với! Em chưa hiểu:|

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ




    Trích dẫn Gửi bởi queensland university of economics
    Cho em hỏi nha!
    Vốn nước ngoài chảy vào mà ngân hàng mua có phải là bởi để xác định là lượng tiền USD bơm vào bao nhiêu từ đó mà còn bơm tiền VND vào không ạ?Nếu không thì sẽ không xác định được cung ngoại tệ là bao nhiêu và có khả năng thiếu tiền VND? Có phải không ạ?
    Nhưng vốn nó vào là nó đem đi đầu tư rồi thì sao lại có thể mua và mua từ đâu ạ?Anh chị giải thích giúp em với! Em chưa hiểu:|
    Cái này những bạn học Ngân Hàng sẽ hiểu rỏ hơn nhưng mình cũng có ý kiến là: khi DN nước ngoài vào VN đầu tư thì lượng ngoại tệ phải vào thông qua NH, sau đó DN nước ngoài sẽ bán ngoại tệ cho NH để đổi lấy tiền VND để đầu tư, Khi đổi tiên ngoại tệ sang VND thì lúc này tiền VND sẽ tung ra thị trường để đầu tư, đồng thời lượng tiền này sẽ ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu như lạm phát....nhưng bằng nghiệp vụ NH thì NH sẽ có cách để bình ổn mức tăng cung tiền này.
    Còn chuyện thiếu tiền Việt là ko có, chỉ có thể thiếu usd thôi.

  6. #6
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ

    Thì ra là thế, lon ton trên này mà cũng học hỏi được nhiều ha thanks anh nhé học vĩ mô và tài chính xong thì như nắm được cái chìa khoá để mà học các môn khác dễ hơn nhỉ

  7. #7
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ

    so nhan tien = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc
    hay: số nhân tiền = lượng cung tiền cuối cùng trong nền kinh tế(M1)/cơ số tiền(Mo)

  8. #8
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ




    Trích dẫn Gửi bởi bluejenda
    Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như Trung Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%.
    Tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phải tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh.
    Về mặt nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng luôn bằng lượng nhân với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhưng lượng hàng không tăng hay tăng chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố trượt giá) là tổng sản lượng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng cuối cùng, đầu tư hay ngoại thương. Còn mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền. Mức cung tiền vượt GDP nhiều lần thì lạm phát cao là điều không tránh khỏi.
    Như đã được đề cập, cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 là do vốn nước ngoài chảy vào tăng đột biến, từ đó buộc Ngân hàng Nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Nhưng lạm phát bùng lên trong năm nay có thể còn bắt nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền của Việt Nam đã ngày một dãn rộng trong vòng 3 năm qua.
    <span style="font-family: 'Arial'">Trong khoảng thời gian 2 năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm 2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể.
    Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam cao hơn hẳn những nước khác</span>
    GDP là tổng sản phẩm quốc nội chứ bạn :43:

  9. #9
    Ngày tham gia
    Sep 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ




    Trích dẫn Gửi bởi bluejenda
    Khác biệt rõ rệt nhất giữa Việt Nam với các quốc gia có lạm phát thấp hơn, như Trung Quốc và Thái Lan, đó là tốc độ tăng cung tiền. Tính tới cuối tháng 6 năm 2007, lượng tiền mặt trong lưu thông và tiền gửi ngân hàng ở Việt Nam đã tăng tới 21,1% so với đầu năm. Con số tương ứng của Trung Quốc và Thái Lan lần lượt là 10,0% và 1,4%.
    Tăng trưởng kinh tế liên tục và ở mức cao đòi hỏi lượng tiền đưa vào lưu thông cũng phải tăng lên tương ứng. Tuy nhiên, khi chênh lệch giữa mức tăng cung tiền và tăng tổng sản phẩm quốc gia (GDP) trở nên quá lớn thì áp lực lạm phát sẽ nảy sinh.
    Về mặt nguyên tắc, giá trị tính theo tiền của một mặt hàng luôn bằng lượng nhân với giá. Nếu giá trị tính theo tiền tăng lên, nhưng lượng hàng không tăng hay tăng chậm hơn, thì giá buộc phải tăng. Ta có thể hình dung GDP (sau khi loại bỏ yếu tố trượt giá) là tổng sản lượng sản xuất ra trong năm để phục vụ tiêu dùng cuối cùng, đầu tư hay ngoại thương. Còn mức cung tiền là tổng giá trị tính theo tiền. Mức cung tiền vượt GDP nhiều lần thì lạm phát cao là điều không tránh khỏi.
    Như đã được đề cập, cung tiền ở Việt Nam tăng mạnh trong năm 2007 là do vốn nước ngoài chảy vào tăng đột biến, từ đó buộc Ngân hàng Nhà nước phải đóng vai trò người mua ngoại tệ cuối cùng và đưa thêm tiền đồng vào lưu thông. Nhưng lạm phát bùng lên trong năm nay có thể còn bắt nguồn từ mức chênh lệch giữa tăng trưởng GDP và tăng cung tiền của Việt Nam đã ngày một dãn rộng trong vòng 3 năm qua.
    <span style="font-family: 'Arial'">Trong khoảng thời gian 2 năm rưỡi, tính từ đầu năm 2005 cho đến cuối tháng 6 năm 2007, GDP của Việt Nam tăng 22%, còn mức cung tiền mặt cho lưu thông và tiền gửi ngân hàng đã tăng lên đến 110%. Trong cùng giai đoạn này, GDP của Trung Quốc tăng 29%, nhưng mức cung tiền chỉ tăng 50%. Chênh lệch giữa tăng GDP và tăng cung tiền của Thái Lan là hầu như không đáng kể.
    Việt Nam tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với Trung Quốc, nhưng tăng cung tiền lại cao hơn rất nhiều. Đó chính là lý do chính để giải thích tại sao lạm phát ở Việt Nam cao hơn hẳn những nước khác</span>
    Mấy số liệu trên bạn lấy từ nguồn nào vậy? Sao không thấy trích dẫn? Nếu không trích dẫn sao xem là đáng tin cậy được?

  10. #10
    Phản hồi: lạm phát và cung tiền tệ




    Trích dẫn Gửi bởi onlylove_bnb
    CO BAN NAO CO CONG THUC TINH SO NHAN TIEN KHONG ZAY .THAY CHO MINH CONG THUC D=(m+1)/(m+R) lam on cho minh biet m la gi zay va cong thuc tinh m nhu the nao
    Mình nhớ không nhầm thì
    m: tỷ lệ tiền mặt ngoài NH

 

 

Các Chủ đề tương tự

  1. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 12-18-2013, 06:02 PM
  2. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 12-15-2013, 10:27 PM
  3. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 10-18-2013, 03:22 AM
  4. Trả lời: 3
    Bài viết cuối: 12-09-2011, 10:41 PM
  5. Bài tập về cung-cầu
    Bởi hoanglan9 trong diễn đàn Kinh tế học đại cương
    Trả lời: 1
    Bài viết cuối: 10-30-2009, 05:25 AM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •