Kết quả 1 đến 6 của 6
  1. #1
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0

    Thiếu USD nhưng công khai cho bán USD?

    Chính thức quy định tập đoàn, tổng công ty bán lại ngoại tệ

    Các nguồn ngoại tệ các tổ chức này phải bán cho tổ chức tín dụng là ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và không kỳ hạn tại thời điểm ngày 31/12/2009, ngoại tệ thu được từ nguồn thu vãng lai từ ngày 1/1/2010 - Ảnh: Reuters.
    Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành thông tư quy định về việc mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước
    Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành thông tư quy định về việc mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

    Hôm nay (30/12), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ban hành Thông tư số 26/2009/TT-NHNN quy định việc mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước theo quy định tại văn bản số 2578/TTg-KTTH ngày 23/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

    Nội dung của thông tư này tập trung ở 8 quy định cụ thể:

    Thứ nhất,
    Thông tư quy định phạm vi điều chỉnh là bao gồm 7 tập đoàn, tổng công ty nhà nước, bao gồm cả các doanh nghiệp thành viên có vốn nhà nước trên 50% theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2005 và không phải là tổ chức tín dụng (gọi chung là tổ chức) thực hiện nghĩa vụ bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối và được quyền mua lại ngoại tệ trong phạm vi số ngoại tệ đã bán từ tổ chức tín dụng để phục vụ nhu cầu sử dụng ngoại tệ hợp lý.

    Thứ hai, quy định về các nguồn ngoại tệ các tổ chức trên phải bán cho tổ chức tín dụng là ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và không kỳ hạn của tổ chức gửi tại tổ chức tín dụng tại thời điểm ngày 31/12/2009; ngoại tệ thu được từ nguồn thu vãng lai từ ngày 1/1/2010.

    Thứ ba, quy định về các nguyên tắc, thủ tục, quy trình thực hiện việc mua ngoại tệ giữa tổ chức tín dụng và các tổ chức trên, được phân chia theo từng đối tượng cụ thể như mua ngoại tệ trên số dư tài khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn; mua ngoại tệ trên số dư tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn; và mua ngoại tệ từ các nguồn thu vãng lai từ 1/1/2010.

    Thứ tư, Thông tư quy định về vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc xử lý mua – bán ngoại tệ của tổ chức tín dụng với các tổ chức, kể cả các trường hợp tổ chức tín dụng mua – bán với Ngân hàng Nhà nước số ngoại tệ đã mua của các tổ chức trên.

    Thứ năm, quy định về các nguyên tắc, thủ tục tổ chức mua lại ngoại tệ từ tổ chức tín dụng trong phạm vi số ngoại tệ đã bán cho tổ chức tín dụng để phục vụ nhu cầu sử dụng ngoại tệ hợp lý của mình.

    Thứ sáu, quy định về trách nhiệm của các tổ chức, tổ chức tín dụng trong việc thực hiện mua – bán ngoại tệ vơi tổ chức đặc biệt về việc xuất trình, kiểm tra, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, chứng từ có liên quan đến việc mua bán ngoại tệ của tổ chức đó và tổ chức tín dụng.

    Thứ bảy, quy định về cơ chế báo cáo áp dụng với các tổ chức tín dụng thực hiện mua – bán ngoại tệ với các tổ chức trên.

    Thứ tám là các quy định về công tác kiểm tra, xử lý vi phạm và tổ chức thực hiện Thông tư.

    Trước đó, ngày 23/12, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 2578/TTg-KTTH yêu cầu 7 tập đoàn, tổng công ty nhà nước bán ngay số ngoại tệ dưới dạng tiền gửi và các nguồn thu vãng lai cho các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.

    7 tập đoàn, tổng công ty này bao gồm: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Lương thực miền Nam, Tổng công ty Lương thực miền Bắc, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam và Tổng công ty Hóa chất Việt Nam.http://vneconomy.vn

    Tại thời điểm này các NH rất thiếu USD, tình hình nhập siêu mạnh cũng khiến USD ngày càng khan hiếm nhất là thời điểm này.
    Tại sao lại có quyết định này? Các tổ chức mua mua ngoại tệ để bán ra bên ngoài với giá cao hơn để kiếm lời thì sao?
    Nếu DN buôn bán quốc tế sử dụng hình thức trả trước thì có mua được ngoại tệ ko?
    Cá nhân có mua được ngoại tệ ko?

    Theo Bạn đọc VnEcon?

  2. #2
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Thiếu USD nhưng công khai cho bán USD?

    Thế này là trao quyền mua bán ngoại tệ cho một số tập đoàn để họ tự lo tìm kiếm ngoại tệ cho việc kinh doanh của mình, phải không ạ ?
    Chắc chắn là không dễ gì mà đi bán ra thị trường rồi, điều 1 qui định chỉ được bán cho các tổ chức có quyền hoạt động ngoại hối thôi mà .
    Với lại còn có cả cơ chế báo cáo nữa .
    Ngoài ra, còn một điều rất quan trọng , đó là: các tổ chức này chỉ được mua lại ngoại tệ trong phạm vi số ngoại tệ đã bán , có nghĩa là họ không thể làm giảm lượng ngoại tệ hiện có trên thị trường đựơc , đồng nghĩa với không làm khan hiếm thêm ngoại tệ.
    Thiển ý!

  3. #3
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Thiếu USD nhưng công khai cho bán USD?

    Bạn đọc VnEcon giúp mình trả lời câu hỏi này nhé.........Thanks

  4. #4
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Thiếu USD nhưng công khai cho bán USD?




    Trích dẫn Gửi bởi basatoan
    Chính thức quy định tập đoàn, tổng công ty bán lại ngoại tệ

    Các nguồn ngoại tệ các tổ chức này phải bán cho tổ chức tín dụng là ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và không kỳ hạn tại thời điểm ngày 31/12/2009, ngoại tệ thu được từ nguồn thu vãng lai từ ngày 1/1/2010 - Ảnh: Reuters.
    Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành thông tư quy định về việc mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước
    Ngân hàng Nhà nước chính thức ban hành thông tư quy định về việc mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước.

    Hôm nay (30/12), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ban hành Thông tư số 26/2009/TT-NHNN quy định việc mua – bán ngoại tệ của một số tập đoàn, tổng công ty nhà nước theo quy định tại văn bản số 2578/TTg-KTTH ngày 23/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ.

    Nội dung của thông tư này tập trung ở 8 quy định cụ thể:

    Thứ nhất, Thông tư quy định phạm vi điều chỉnh là bao gồm 7 tập đoàn, tổng công ty nhà nước, bao gồm cả các doanh nghiệp thành viên có vốn nhà nước trên 50% theo quy định tại Luật Doanh nghiệp năm 2005 và không phải là tổ chức tín dụng (gọi chung là tổ chức) thực hiện nghĩa vụ bán ngoại tệ cho tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối và được quyền mua lại ngoại tệ trong phạm vi số ngoại tệ đã bán từ tổ chức tín dụng để phục vụ nhu cầu sử dụng ngoại tệ hợp lý.

    Thứ hai, quy định về các nguồn ngoại tệ các tổ chức trên phải bán cho tổ chức tín dụng là ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn và không kỳ hạn của tổ chức gửi tại tổ chức tín dụng tại thời điểm ngày 31/12/2009; ngoại tệ thu được từ nguồn thu vãng lai từ ngày 1/1/2010.

    <span style="font-family: 'Arial'">Thứ ba, quy định về các nguyên tắc, thủ tục, quy trình thực hiện việc mua ngoại tệ giữa tổ chức tín dụng và các tổ chức trên, được phân chia theo từng đối tượng cụ thể như mua ngoại tệ trên số dư tài khoản tiền gửi ngoại tệ có kỳ hạn; mua ngoại tệ trên số dư tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn; và mua ngoại tệ từ các nguồn thu vãng lai từ 1/1/2010.

    Thứ tư, Thông tư quy định về vai trò của Ngân hàng Nhà nước trong việc xử lý mua – bán ngoại tệ của tổ chức tín dụng với các tổ chức, kể cả các trường hợp tổ chức tín dụng mua – bán với Ngân hàng Nhà nước số ngoại tệ đã mua của các tổ chức trên.

    Thứ năm, quy định về các nguyên tắc, thủ tục tổ chức mua lại ngoại tệ từ tổ chức tín dụng trong phạm vi số ngoại tệ đã bán cho tổ chức tín dụng để phục vụ nhu cầu sử dụng ngoại tệ hợp lý của mình.

    Thứ sáu, quy định về trách nhiệm của các tổ chức, tổ chức tín dụng trong việc thực hiện mua – bán ngoại tệ vơi tổ chức đặc biệt về việc xuất trình, kiểm tra, lưu giữ hồ sơ, tài liệu, chứng từ có liên quan đến việc mua bán ngoại tệ của tổ chức đó và tổ chức tín dụng.

    Thứ bảy, quy định về cơ chế báo cáo áp dụng với các tổ chức tín dụng thực hiện mua – bán ngoại tệ với các tổ chức trên.

    Thứ tám là các quy định về công tác kiểm tra, xử lý vi phạm và tổ chức thực hiện Thông tư.

    Trước đó, ngày 23/12, Thủ tướng Chính phủ có văn bản số 2578/TTg-KTTH yêu cầu 7 tập đoàn, tổng công ty nhà nước bán ngay số ngoại tệ dưới dạng tiền gửi và các nguồn thu vãng lai cho các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối.

    7 tập đoàn, tổng công ty này bao gồm: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty Lương thực miền Nam, Tổng công ty Lương thực miền Bắc, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam, Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam và Tổng công ty Hóa chất Việt Nam.</span>http://vneconomy.vn

    Tại thời điểm này các NH rất thiếu USD, tình hình nhập siêu mạnh cũng khiến USD ngày càng khan hiếm nhất là thời điểm này.
    Tại sao lại có quyết định này? Các tổ chức mua mua ngoại tệ để bán ra bên ngoài với giá cao hơn để kiếm lời thì sao?
    Nếu DN buôn bán quốc tế sử dụng hình thức trả trước thì có mua được ngoại tệ ko?
    Cá nhân có mua được ngoại tệ ko?
    Theo Bạn đọc VnEcon?
    Trước hết em xin cảm ơn anh vì câu hỏi rất hay và thú vị này.Có thể nói thị trường ngoại hối là 1 thị trường có rất nhiều những diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua ở Việt nam.Những biến động rất bất thường của thị trường vàng Việt nam,lên xuống không có 1 qui luật gì.Có những thời điểm bỏ xa giá thế giới song lại có thời điểm nhảy thấp hơn.Hay là những ngoại tệ khác,chủ yếu là usd trong thời gian qua gây nên 1 cơn sốt trong thị trường,nhưng bởi vì sao lại có hiện tượng như vậy?


    Trước hết theo em nghĩ từ rất lâu và cho đến tận bây giờ,việt nam ko thiếu usd.Điều đó có thể nhận thấy bởi ít nhất có 2 nguyên nhân sau.1 là lượng kiều hối và vốn đầu tư nước ngoài không nhỏ hàng năm đều đổ vào nước ta, tuy năm nay giảm(FDI là 21,4 tỷ usd bằng 30% 2008,kiều hối giảm 20% so 2008,chỉ tầm trên 6 tỷ usd)Song đó đều là những con số khá ấn tượng và góp phần mang lại cho chúng ta sự tăng trưởng kinh tế 5,32% như vừa qua!Nguyên nhân nữa là hiện tình trạng usd hóa ở việt nam đang cao và ngày càng có xu hướng tăng.Theo IMF nếu tỷ lệ usd hóa đạt 30% thì đó là tỷ lệ cao.Nước ta đã vượt con số đó trong khi Trung quốc chỉ 9%,Thái lan là 1%...Hơn nữa vì pháp luật Vn quá lỏng lẻo nên việc vận chuyển usd trở nên dễ dàng,gây khó khăn vô cùng cho các cơ quan quản lý nhà nước.Vậy thì chúng ta có thể kết luận nguồn usd trong nước vẫn vô cùng lớn,có điều chúng ta chưa và ko có biện pháp để hút được lượng ngoại tệ đó từ trong dân mà thôi!


    Trở lại với vấn đề ngân hàng,một thực tế rõ ràng đã cho thấy là nếu như ko có sự can thiệp mạnh tay như lần này của NHNN,chắc chắn tỷ giá còn nhảy múa nữa.Và em cũng ko hiểu nếu vậy thì đến giờ giá chợ đen sẽ là bao nhiêu!Nhưng việc làm của NHTW là rất kịp thời và quyết liệt,người ta mới đổ xô đi bán ngoại tệ,cả các DN và người dân.Lúc đó mới thấy đc rằng cái cơn sốt usd thực tế chỉ là 1 cơn sốt ảo,do những kẻ đầu cơ,cũng như tâm lý lo lắng của người dân mà khiến thị trường thêm phần "sôi động".Rất nhiều các cá nhân và DNXK găm giữ ngoại tệ kì vọng tỷ giá tăng cao để mà bán kiếm lời,trong khi đó nhiều DNNK khác lại bị thiếu ngoại tệ.Tình trạng thiếu này thực chất là sự chênh lệch về tỷ lệ nắm giữ ngoại tệ của các cá nhân và tổ chức với nhau thôi.Vì thế việc yêu cầu bán lại ngoại tệ cũng như có biện pháp để làm tăng nguồn cung ngoại tệ ra để giúp bình ổn tỷ giá,cũng như đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ chính đáng của các DN,như thanh toán xuất nhập khẩu,trả nợ nước ngoài,người dân...Không chỉ có DN làm vậy mà ngay đến các NH cũng mạnh ai nấy làm.Họ có cơ cấu dữ trữ ngoại tệ khá bất hợp lý,thừa usd nhưng thiếu ngoại tệ khác như euro,yen,nhân dân tệ...


    Còn về vấn đề các tổ chức,cá nhân mua ngoại tệ để bán theo em nghĩ với hệ thống luật pháp quản lý ngoại hối như việt nam thì việc gì người ta cũng làm đc.Em có tìm hiểu cách để vận chuyển ngoại tệ qua biên giới khá đơn giản.Chẳng hạn nếu muốn chuyển tiền ra nước ngoài cho người thân,bạn bè với lý do chữa bệnh,du học...người ta có thể nhờ qua 1 tổ chức tư nhân,từ đó tổ chức này liên hệ với mắt xích hoặc chân rết ngoài lãnh thổ.Họ sẽ chuyển ra nước ngoài để bạn có thể mua bán.Cơ quan chức năng cũng đã tóm đc nhiều vụ vận chuyển tiền lậu nhưng xem ra mới chỉ là 1 số rất ít trong tổng số vụ phạm pháp này.Tuy nhiên với tình trạng mất giá của tiền usd trên thế giới thì có kinh doanh ngoại hối người ta cũng chả làm vậy làm gì vì tốn kém chi phí và thời gian,mà nhằm vào thị trường nội địa này hơn.Nhưng khi có sự can thiệp của NHNN,họ sẽ ko muốn mua usd để bán ra làm gì...


    Dĩ nhiên hình thức trả trước qua hối phiếu,séc thì có thể mua được chứ,vì đây là quyền của các DN hay cá nhân có mục đích chính đáng mà!


    Mong mọi người và anh basatoan góp ý thêm cho em nhé,vì đây là những vấn đề kinh tế vĩ mô em chưa đc học mà chỉ hiểu nên có thể còn hiểu sai.Rất cảm ơn mọi người!

  5. #5
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Thiếu USD nhưng công khai cho bán USD?

    Thực ra mình không am hiểu nhiều về thị trường tài chính, mình cũng mơi biết thông tin nay trong thơi gian gần đây thôi. Đề mình cố nghĩ xem sao nhá, tại đang bận cái đề tài cũng hay hay nên quên hết lên diễn đàn cập nhật thống tin. Xin lỗi mọi người nhiều nhiều.

  6. #6
    Ngày tham gia
    Nov 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Thiếu USD nhưng công khai cho bán USD?




    Trích dẫn Gửi bởi queensland university of economics
    Trước hết em xin cảm ơn anh vì câu hỏi rất hay và thú vị này.Có thể nói thị trường ngoại hối là 1 thị trường có rất nhiều những diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua ở Việt nam.Những biến động rất bất thường của thị trường vàng Việt nam,lên xuống không có 1 qui luật gì.Có những thời điểm bỏ xa giá thế giới song lại có thời điểm nhảy thấp hơn.Hay là những ngoại tệ khác,chủ yếu là usd trong thời gian qua gây nên 1 cơn sốt trong thị trường,nhưng bởi vì sao lại có hiện tượng như vậy?


    Trước hết theo em nghĩ từ rất lâu và cho đến tận bây giờ,việt nam ko thiếu usd.Điều đó có thể nhận thấy bởi ít nhất có 2 nguyên nhân sau.1 là lượng kiều hối và vốn đầu tư nước ngoài không nhỏ hàng năm đều đổ vào nước ta, tuy năm nay giảm(FDI là 21,4 tỷ usd bằng 30% 2008,kiều hối giảm 20% so 2008,chỉ tầm trên 6 tỷ usd)Song đó đều là những con số khá ấn tượng và góp phần mang lại cho chúng ta sự tăng trưởng kinh tế 5,32% như vừa qua!Nguyên nhân nữa là hiện tình trạng usd hóa ở việt nam đang cao và ngày càng có xu hướng tăng.Theo IMF nếu tỷ lệ usd hóa đạt 30% thì đó là tỷ lệ cao.Nước ta đã vượt con số đó trong khi Trung quốc chỉ 9%,Thái lan là 1%...Hơn nữa vì pháp luật Vn quá lỏng lẻo nên việc vận chuyển usd trở nên dễ dàng,gây khó khăn vô cùng cho các cơ quan quản lý nhà nước.Vậy thì chúng ta có thể kết luận nguồn usd trong nước vẫn vô cùng lớn,có điều chúng ta chưa và ko có biện pháp để hút được lượng ngoại tệ đó từ trong dân mà thôi!


    Trở lại với vấn đề ngân hàng,một thực tế rõ ràng đã cho thấy là nếu như ko có sự can thiệp mạnh tay như lần này của NHNN,chắc chắn tỷ giá còn nhảy múa nữa.Và em cũng ko hiểu nếu vậy thì đến giờ giá chợ đen sẽ là bao nhiêu!Nhưng việc làm của NHTW là rất kịp thời và quyết liệt,người ta mới đổ xô đi bán ngoại tệ,cả các DN và người dân.Lúc đó mới thấy đc rằng cái cơn sốt usd thực tế chỉ là 1 cơn sốt ảo,do những kẻ đầu cơ,cũng như tâm lý lo lắng của người dân mà khiến thị trường thêm phần "sôi động".Rất nhiều các cá nhân và DNXK găm giữ ngoại tệ kì vọng tỷ giá tăng cao để mà bán kiếm lời,trong khi đó nhiều DNNK khác lại bị thiếu ngoại tệ.Tình trạng thiếu này thực chất là sự chênh lệch về tỷ lệ nắm giữ ngoại tệ của các cá nhân và tổ chức với nhau thôi.Vì thế việc yêu cầu bán lại ngoại tệ cũng như có biện pháp để làm tăng nguồn cung ngoại tệ ra để giúp bình ổn tỷ giá,cũng như đáp ứng nhu cầu mua ngoại tệ chính đáng của các DN,như thanh toán xuất nhập khẩu,trả nợ nước ngoài,người dân...Không chỉ có DN làm vậy mà ngay đến các NH cũng mạnh ai nấy làm.Họ có cơ cấu dữ trữ ngoại tệ khá bất hợp lý,thừa usd nhưng thiếu ngoại tệ khác như euro,yen,nhân dân tệ...


    Còn về vấn đề các tổ chức,cá nhân mua ngoại tệ để bán theo em nghĩ với hệ thống luật pháp quản lý ngoại hối như việt nam thì việc gì người ta cũng làm đc.Em có tìm hiểu cách để vận chuyển ngoại tệ qua biên giới khá đơn giản.Chẳng hạn nếu muốn chuyển tiền ra nước ngoài cho người thân,bạn bè với lý do chữa bệnh,du học...người ta có thể nhờ qua 1 tổ chức tư nhân,từ đó tổ chức này liên hệ với mắt xích hoặc chân rết ngoài lãnh thổ.Họ sẽ chuyển ra nước ngoài để bạn có thể mua bán.Cơ quan chức năng cũng đã tóm đc nhiều vụ vận chuyển tiền lậu nhưng xem ra mới chỉ là 1 số rất ít trong tổng số vụ phạm pháp này.Tuy nhiên với tình trạng mất giá của tiền usd trên thế giới thì có kinh doanh ngoại hối người ta cũng chả làm vậy làm gì vì tốn kém chi phí và thời gian,mà nhằm vào thị trường nội địa này hơn.Nhưng khi có sự can thiệp của NHNN,họ sẽ ko muốn mua usd để bán ra làm gì...


    Dĩ nhiên hình thức trả trước qua hối phiếu,séc thì có thể mua được chứ,vì đây là quyền của các DN hay cá nhân có mục đích chính đáng mà!


    Mong mọi người và anh basatoan góp ý thêm cho em nhé,vì đây là những vấn đề kinh tế vĩ mô em chưa đc học mà chỉ hiểu nên có thể còn hiểu sai.Rất cảm ơn mọi người!
    Cám ơn queensland university of economics có bài phân tích rất hay.
    Trước nhất về bản chất của việc công bố bán USD công khai này so với trước công bố vẫn là như nhau tức muốn mua được USD thì phải có điều kiện này nọ, vậy mình công bố làm gì? Ai cũng biết năm vừa qua là một năm đầy biến động về thị trường bởi tỉ giá làm cho thị trường bất ổn, nhiều người dân thiệt hại, hiện tượng đầu cơ......tất cả đều xuất phát từ tâm lí và tạo ra nhu cầu ảo như bạn nói----> vì vậy việc công bô này giúp cho mọi người thấy rằng ta ko thiếu USD, mình nghĩ đây là chiêu của Nhà Nước ta giúp thị trường an tâm và ổn định hơn.
    Tuy vậy qua báo cáo các năm cũng cho thấy VN là quốc gia nhập siêu và khoản bù đắp cho nhập siêu này từ đầu tư nước ngoài và lượng kiều hối tuy nhiên vẫn còn thiếu: giải pháp là vay nợ ở các NH, tổ chức nước ngoài hoặc phát hành trái phiếu, sắp tới đây ta phát hành vay 1 tỷ USD từ nước ngoài. Nhìn chung là ta vẫn cần USD nhưng ko đến nỗi tới mức rối loạn cả thị trường vì thiếu USD vì lượng ngân khố USD của ta luôn được dự trù trước.
    Việc phá giá đồng tiền là 1 biểu hiện của thiếu USD, giúp cân đối cán cân thương mại và giảm mức chênh lệch giá bán chợ đen.
    Còn về cá nhân muốn mua USD là rất khó, thông thường mua ngoài chợ đen rồi đến NH chuyển tiền: phải có chứng từ như giấy đóng học phí,tiền sinh hoạt ở mức cho phép, còn cá nhân đi nước ngoài theo qui định ko lầm là khoảng 7000usd, nếu hơn phải chứng minh. Đối với DNc cũng rất khó vay và gần như các NH rất ít khi cho vay để trả bằng hình thức trả trước lắm. Bù ngủ rồi bửa nào rành mình bàn tiếp nhe.

 

 

Các Chủ đề tương tự

  1. Đồng Nội tiên phong thiết kế & khai thác tour mới
    Bởi bonbonmedia trong diễn đàn Giới thiệu dịch vụ
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 01-31-2012, 06:50 PM
  2. Thuế GTGT trường hợp kê khai thiếu HD ra!
    Bởi buivanquang.ltv trong diễn đàn Chính sách và pháp luật
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 03-03-2010, 05:36 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •