-
04-17-2010, 11:51 PM #41
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Trung Quốc ???
vấn đề anh hỏi?TQ rơi vào khủng hoảng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế toàn cầu nói chung và VN nói riêng?
e cũng đã suy nghĩ vấn đề này.theo e thì sức ảnh hưởng của TQ hiện nay không thua kém gì mỹ đâu anh,thậm chí e còn nghĩ nếu mỹ bị "cảm cúm"(suy thoái vừa qua)thì tình hình cũng tệ như năm 2008-2009 là cùng nhưng nếu TQ "hắt hơi"thị trường còn chấn động nhiều hơn thế nữa.
tìm hiểu chính sách tiền tệ của Mỹ e thấy Mỹ là con cáo già.sau thế chiến thứ 2 nó đã cho nó quyền mà bất kỳ 1 quốc gia nào cũng thèm khát,đó là quyền ngồi in tiền cho thế giới xài.bằng chứng là hiện nay nước nào cũng xài USD.nó có thể vay nợ gấp nhiều lần so với GDP của nó mà vẫn không sợ sụp đổ.(trong tài chính quốc tế)
nhưng hiện nay nó gặp 1 đối thủ đáng gờm.đó là TQ.cái bẫy ĐÔLA mà MỸ lập ra để cài bẫy TQ thì vô tình đã làm cho MỸ và TQ gắn bó cộng sinh với nhau.nếu không nói là TQ đang nằm kèo trên vì TQ là chủ nợ
về thương mại thì TQ tham gia thương mại rất lớn trên toàn cầu.vì vậy nếu TQ suy thoái thì trước hết tình trạng tương tự 2008-2009 sẽ lập lại.(cuộc suy thoái lần này các nước phương Đông phục hồi trước các nước phương Tây.nhờ gói kích thích kinh tế của TQ).sau đó TQ sẽ dùng 2400 tỷ dola để cứu mình làm cho thị trường tài chính toàn cầu rúng động,các nước khác không ngồi yên nhìn kho dự trữ của mình bị bốc hơi,họ cũng bán ra theo TQ.USD sẽ tiêu.mỹ cũng vậy.
VN làm sao thoát khỏi được vòng xoáy đó.
túm lại,những gì e miêu tả sẽ không thể xảy ra,vì nếu thật sự TQ bị suy thoái các quốc gia khác không khoanh tay đứng nhìn đâu vì họ hiểu rõ tác hại của nó.TQ điều hành chính sách tỷ giá cho đến giờ chưa xảy ra khủng hoảng là thành công lớn lắm rồi.vì họ đã có tấm gương sáng là nhật bản
tham vọng của họ đã rõ,ai cũng muốn được quyền như mỹ mà tại không đủ tiềm lực để lên tiếng thôi.và bây giờ TQ đang lên tiếng
-
04-17-2010, 11:51 PM #42
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Trung Quốc ???
vấn đề anh hỏi?TQ rơi vào khủng hoảng sẽ ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế toàn cầu nói chung và VN nói riêng?
e cũng đã suy nghĩ vấn đề này.theo e thì sức ảnh hưởng của TQ hiện nay không thua kém gì mỹ đâu anh,thậm chí e còn nghĩ nếu mỹ bị "cảm cúm"(suy thoái vừa qua)thì tình hình cũng tệ như năm 2008-2009 là cùng nhưng nếu TQ "hắt hơi"thị trường còn chấn động nhiều hơn thế nữa.
tìm hiểu chính sách tiền tệ của Mỹ e thấy Mỹ là con cáo già.sau thế chiến thứ 2 nó đã cho nó quyền mà bất kỳ 1 quốc gia nào cũng thèm khát,đó là quyền ngồi in tiền cho thế giới xài.bằng chứng là hiện nay nước nào cũng xài USD.nó có thể vay nợ gấp nhiều lần so với GDP của nó mà vẫn không sợ sụp đổ.(trong tài chính quốc tế)
nhưng hiện nay nó gặp 1 đối thủ đáng gờm.đó là TQ.cái bẫy ĐÔLA mà MỸ lập ra để cài bẫy TQ thì vô tình đã làm cho MỸ và TQ gắn bó cộng sinh với nhau.nếu không nói là TQ đang nằm kèo trên vì TQ là chủ nợ
về thương mại thì TQ tham gia thương mại rất lớn trên toàn cầu.vì vậy nếu TQ suy thoái thì trước hết tình trạng tương tự 2008-2009 sẽ lập lại.(cuộc suy thoái lần này các nước phương Đông phục hồi trước các nước phương Tây.nhờ gói kích thích kinh tế của TQ).sau đó TQ sẽ dùng 2400 tỷ dola để cứu mình làm cho thị trường tài chính toàn cầu rúng động,các nước khác không ngồi yên nhìn kho dự trữ của mình bị bốc hơi,họ cũng bán ra theo TQ.USD sẽ tiêu.mỹ cũng vậy.
VN làm sao thoát khỏi được vòng xoáy đó.
túm lại,những gì e miêu tả sẽ không thể xảy ra,vì nếu thật sự TQ bị suy thoái các quốc gia khác không khoanh tay đứng nhìn đâu vì họ hiểu rõ tác hại của nó.TQ điều hành chính sách tỷ giá cho đến giờ chưa xảy ra khủng hoảng là thành công lớn lắm rồi.vì họ đã có tấm gương sáng là nhật bản
tham vọng của họ đã rõ,ai cũng muốn được quyền như mỹ mà tại không đủ tiềm lực để lên tiếng thôi.và bây giờ TQ đang lên tiếng
-
04-18-2010, 12:23 AM #43
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc lấy đi 1,5% tăng trưởng kinh tế toàn
Gửi bởi mr money
TQ ko đơn giản như bạn viết đâu bạn à, chiến lược của TQ là những chính sách khôn ngoan. Ngay trên chính trường quốc tế về vấn đề đối ngoại, TQ luôn luôn chỉ làm "trung gian" chứ ko đao to búa lớn như Mỹ và Nga nhưng hiện tại người âm thầm mới là đối thủ đáng sợ. Nhìn lại việc TQ đc coi là "cổ đông chính" trong công cuộc tái thiết ở Srilanca và những gì làm đc ở Myanma- con đường dẫn dầu quý giá và cả mỏ dầu Châu Phi tiềm năng cho ta thấy TQ bên ngoài là 1nhà tài trợ hào phóng, tốt bụng mà bên trong là sự suy tính như trên 1ván cờ mà mỗi bước đi là mỗi bước cờ đôi vậy:8: (bạn cũng đừng nói đó là bản chất con người chúng ta). Nhìn Nga và Mỹ xem, càng muốn áp đặt quân sự càng bất ổn; còn TQ giúp Srilanca đè bẹp "những con hổ giải phóng Tamin" thu được rất nhiều lợi ích, cũng chẳng ầm ĩ rầm rộ như Mỹ và Nga.
Còn về vấn đề chính sách tỉ giá hối đoái của TQ và chính sách tín dụng, rõ ràng đó là những chính sách ko công bằng khi vừa bảo hộ thị trường trong nước vừa tạo lợi thế bất bình đẳng trong cạnh tranh TMQT. Giá cả hàng hóa vốn là lợi thế của TQ, lại thêm sự định giá thấp đi đồng nội tệ>> hàng hóa TQ sẽ tràn ngập các thị trường lớn.
Thêm nữa, tại sao bạn hỏi 1câu buồn cười là "Mỹ ko dám đụng đến TQ??". Cái đó ai trong chúng ta cũng hiểu, và chẳng ai có đủ lực để ngăn chặn 1đoàn tàu đang chạy với tốc độ cực cao nếu chính nó ko muốn ngừng lại. Còn thích cấm vận, trả đũa bằng được ư, 1khi nền kinh tế đầu tầu bứt phá khỏi khủng hoảng lại là nơi khởi phát khủng hoảng tiếp theo thì nền kinh tế thế giới sẽ thế nào??? Hiện tại TQ vẫn đc coi là phân xưởng của TG vì đồng NDT định giá thấp >> giá nhân công rẻ>> doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nhiều.
Mình cũng có phóng đại chút bởi vì ko có nhiều thời gian phân tích những chi tiết nhỏ hơn, nhưng viết hoàn toàn có cơ sở. Mong các bạn tiếp tục thảo luận.
_______________________
Mỗi tối khi bạn đi ngủ
Bạn đang nuôi một hạt giống
Hạt giống của cây
Đó là cây đời của bạn.
MLM: Herbalife VN:
Đ.T.Tùng
Telephone: 0975607840
Yahoo Messenger: anhbacuaban
-
04-18-2010, 12:23 AM #44
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc lấy đi 1,5% tăng trưởng kinh tế toàn
Gửi bởi mr money
TQ ko đơn giản như bạn viết đâu bạn à, chiến lược của TQ là những chính sách khôn ngoan. Ngay trên chính trường quốc tế về vấn đề đối ngoại, TQ luôn luôn chỉ làm "trung gian" chứ ko đao to búa lớn như Mỹ và Nga nhưng hiện tại người âm thầm mới là đối thủ đáng sợ. Nhìn lại việc TQ đc coi là "cổ đông chính" trong công cuộc tái thiết ở Srilanca và những gì làm đc ở Myanma- con đường dẫn dầu quý giá và cả mỏ dầu Châu Phi tiềm năng cho ta thấy TQ bên ngoài là 1nhà tài trợ hào phóng, tốt bụng mà bên trong là sự suy tính như trên 1ván cờ mà mỗi bước đi là mỗi bước cờ đôi vậy:8: (bạn cũng đừng nói đó là bản chất con người chúng ta). Nhìn Nga và Mỹ xem, càng muốn áp đặt quân sự càng bất ổn; còn TQ giúp Srilanca đè bẹp "những con hổ giải phóng Tamin" thu được rất nhiều lợi ích, cũng chẳng ầm ĩ rầm rộ như Mỹ và Nga.
Còn về vấn đề chính sách tỉ giá hối đoái của TQ và chính sách tín dụng, rõ ràng đó là những chính sách ko công bằng khi vừa bảo hộ thị trường trong nước vừa tạo lợi thế bất bình đẳng trong cạnh tranh TMQT. Giá cả hàng hóa vốn là lợi thế của TQ, lại thêm sự định giá thấp đi đồng nội tệ>> hàng hóa TQ sẽ tràn ngập các thị trường lớn.
Thêm nữa, tại sao bạn hỏi 1câu buồn cười là "Mỹ ko dám đụng đến TQ??". Cái đó ai trong chúng ta cũng hiểu, và chẳng ai có đủ lực để ngăn chặn 1đoàn tàu đang chạy với tốc độ cực cao nếu chính nó ko muốn ngừng lại. Còn thích cấm vận, trả đũa bằng được ư, 1khi nền kinh tế đầu tầu bứt phá khỏi khủng hoảng lại là nơi khởi phát khủng hoảng tiếp theo thì nền kinh tế thế giới sẽ thế nào??? Hiện tại TQ vẫn đc coi là phân xưởng của TG vì đồng NDT định giá thấp >> giá nhân công rẻ>> doanh nghiệp nước ngoài đầu tư nhiều.
Mình cũng có phóng đại chút bởi vì ko có nhiều thời gian phân tích những chi tiết nhỏ hơn, nhưng viết hoàn toàn có cơ sở. Mong các bạn tiếp tục thảo luận.
_______________________
Mỗi tối khi bạn đi ngủ
Bạn đang nuôi một hạt giống
Hạt giống của cây
Đó là cây đời của bạn.
MLM: Herbalife VN:
Đ.T.Tùng
Telephone: 0975607840
Yahoo Messenger: anhbacuaban
-
04-18-2010, 07:26 AM #45
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Trung Quốc ???
Sức nóng tăng trưởng Trung Quốc đang ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam. Đó là nhận xét của một nhà kinh tế khi bàn về tác động của kinh tế Trung Quốc đến Việt Nam.
Trên thực tế, sự phát triển quá nóng của kinh tế Trung Quốc thời gian qua tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Với Việt Nam, một quốc gia láng giềng có nhiều nét tương đồng thì những ảnh hưởng cũng có khác biệt. Một số chuyên gia kinh tế Việt Nam đã phân tích về vấn đề này tại Diễn đàn cải cách kinh tế Việt Nam - Trung Quốc diễn ra trong 2 ngày 13 và 14/5 tại Hà Nội.
Theo TS. Lê Đăng Doanh, Trung Quốc chỉ chiếm có 4% GDP toàn thế giới, nhưng lại tiêu thụ tới 19% sản lượng dầu mỏ, 21% sản lượng xi măng và gần 30% sản lượng thép toàn thế giới... Như vậy cũng có nghĩa là nó đang tạo ra những hiệu ứng rất mạnh với các nền kinh tế.
Trong thời gian qua, giá một loạt nguyên liệu đầu vào cho sản xuất như hạt nhựa, clinke (sản xuất xi măng), dầu mỏ, phôi thép, than coke (luyện thép), sợi dệt, bột giấy, armoniac (sản xuất phân bón)...tăng mạnh trên thị trường thế giới đều có chung nguyên nhân là bị sức hút mạnh từ thị trường Trung Quốc. Với những quốc gia có các sản phẩm này để xuất khẩu thì thu lợi lớn, còn với Việt Nam thì ngược lại. Hầu hết những nguyên liệu đầu vào đó, chúng ta không tự sản xuất được mà phải nhập khẩu. Chính sự lệ thuộc này đã làm cho sản xuất trong nước bị tác động mạnh. Với các ngành sản xuất thép, ximăng, phân bón, giấy, nhựa, dệt may... thời gian qua chi phí đầu vào đã tăng cao, làm cho nhiều DN bị giảm lợi nhuận và thua lỗ. Nhiều mặt hàng xuất khẩu bị mất thị trường do sức cạnh tranh giảm, hoặc không còn lợi nhuận do giá đầu vào tăng mà đầu ra không tăng được (vì những sản phẩm tương tự của các DN Trung Quốc vẫn có giá rẻ hơn). Các DN Việt Nam vốn đã thua DN Trung Quốc về năng lực cạnh tranh, năng lực thiết bị và qui mô sản xuất nay lại bị đội giá đầu vào, làm tăng thêm phần khó khăn.
Với nền kinh tế nói chung thì giá cả tăng làm cho tốc độ lạm phát tăng, một số ngành sản xuất sẽ phát triển chậm lại, nguồn vốn đầu tư sẽ giảm hiệu quả và mức sống tăng thấp.
Nhìn từ góc độ tín dụng, ông Lê Xuân Nghĩa - Vụ trưởng Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng cho biết, trong vòng 20 năm qua Trung Quốc có mức tăng trưởng bình quân 9,4 %/năm, trong đó có năm tăng tới 12%. Khu vực tài chính của Trung Quốc cải cách chậm so với các lĩnh vực khác. Trung Quốc vẫn chưa tự do hóa lãi suất và tỷ giá ngoại hối. Nợ xấu của các ngân hàng cao ước tính khoảng 350 tỷ USD, rất dễ bị mất khả năng thanh toán và có khả năng sinh lời thấp.
Trước thực trạng này, vừa qua Trung Quốc đã có nhiều động thái tích cực về cải cách tín dụng. Cụ thể là họ đã thành lập cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng độc lập nằm ngoài Ngân hàng Trung ương; áp dụng chuẩn mực giám sát ngân hàng theo Công ước Basel; làm sạch bảng cân đối tài sản của các ngân hàng thương mại; xóa nợ quá hạn với biện pháp rất mạnh là dùng dự trữ ngoại tệ để tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại quốc doanh mà không sợ lạm phát; xây dựng các thể chế mới; cổ phần hóa 2 ngân hàng thương mại lớn và sẽ tiến tới tự do hóa lãi suất vào 2008... Những chính sách này hiện đang mang lại thành công và góp phần làm cho sự phát triển kinh tế lành mạnh, cũng như giảm thiểu những rủi ro do tăng trưởng quá nóng có thể gây ra.
Với những động thái tích cực đó, cộng với một tỷ giá thấp đã tạo ra sức cạnh tranh toàn cầu lớn. Các mặt hàng truyền thống của Việt Nam hiện đang bị cạnh tranh mạnh.
Bên cạnh đó, với môi trường kinh doanh tốt hơn nên việc thu hút đầu tư nước ngoài của Trung Quốc mạnh mẽ hơn. Trung Quốc mở cửa thị trường tài chính mạnh mẽ hơn Việt Nam, nhất là với các giao dịch tài khoản vãng lai, tài khoản vốn. Chẳng hạn Trung Quốc cho người nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoán mạnh hơn, cho giữ tỷ lệ cổ phần trong các DN theo qui định cũng cao hơn Việt Nam. Chính vì vậy mà dòng vốn đầu tư chảy vào đây rất mạnh. Hiện các tập đoàn xuyên quốc gia đang muốn biến Trung Quốc thành công xưởng sản xuất cho cả thế giới. Quý 1 vừa qua, nước này thu hút tới 43 tỷ USD đầu tư nước ngoài, trong khi lượng đầu tư vào Việt Nam rất thấp.
Trong một phân tích khác, ông Đặng Đức Đạm Phó trưởng Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ cho biết, sự phát triển nóng của kinh tế Trung Quốc sẽ kéo theo nhiều rủi ro tiềm ẩn, trong đó có việc khó kiểm soát được chất lượng và hiệu quả đầu tư.
Có nhiều dự án khi đi vào hoạt động sẽ cho những sản phẩm chất lượng thấp, hoặc đầu tư quá nhiều vào một số lĩnh vực sẽ dẫn đến dư thừa công suất làm cho lượng tồn kho lớn. Việt Nam ở cạnh Trung Quốc dễ phải hứng chịu những đợt sóng hàng kém chất lượng và hàng tồn kho này. Bên cạnh đó do sức hút mạnh mà các tài nguyên của Vệt Nam rất dễ chảy sang Trung Quốc như hiện tượng chảy máu quặng sắt, thiếc trong thời gian vừa qua. Nếu chúng ta chủ yếu vẫn xuất thô và bừa bãi như hiện nay thì những nguồn lực để phát triển các ngành sản xuất trong tương lai bị cạn kiệt và gây nên tác động xấu với môi trường. Nói cách khác tức là chúng ta trở thành nơi cung cấp tài nguyên, khoáng sản để... phát triển Trung Quốc.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế cũng có chung một suy nghĩ là bên cạnh những tác động tiêu cực thì ngược lại, sự phát triển nóng của Trung Quốc cũng tạo ra những tác động tích cực khác. Chúng ta sẽ ý thức được sự lệ thuộc của nhiều ngành sản xuất vào thị trường nước ngoài, từ đó sẽ tìm cách cơ cấu lại các ngành này cho hợp lý hơn để tự chủ động trong sản xuất. Chúng ta sẽ có những chính sách tích cực hơn trong thu hút đầu tư, tránh để dòng vốn chảy hết vào Trung Quốc. Chúng ta sẽ quản lý các nguồn lực, tài nguyên tốt hơn và nắm bắt được cơ hội để trở thành nhà cung cấp nhiều sản phẩm (đã qua chế biến) làm đầu vào cho thị trường lớn này; cũng như luôn phải đẩy mạnh phát triển kinh tế để không bị tụt hậu....Như vậy kinh tế Việt Nam cũng có khả năng phát triển tốt
%%-
-
04-18-2010, 07:26 AM #46
Junior Member
- Ngày tham gia
- Nov 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Trung Quốc ???
Sức nóng tăng trưởng Trung Quốc đang ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế Việt Nam. Đó là nhận xét của một nhà kinh tế khi bàn về tác động của kinh tế Trung Quốc đến Việt Nam.
Trên thực tế, sự phát triển quá nóng của kinh tế Trung Quốc thời gian qua tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế thế giới. Với Việt Nam, một quốc gia láng giềng có nhiều nét tương đồng thì những ảnh hưởng cũng có khác biệt. Một số chuyên gia kinh tế Việt Nam đã phân tích về vấn đề này tại Diễn đàn cải cách kinh tế Việt Nam - Trung Quốc diễn ra trong 2 ngày 13 và 14/5 tại Hà Nội.
Theo TS. Lê Đăng Doanh, Trung Quốc chỉ chiếm có 4% GDP toàn thế giới, nhưng lại tiêu thụ tới 19% sản lượng dầu mỏ, 21% sản lượng xi măng và gần 30% sản lượng thép toàn thế giới... Như vậy cũng có nghĩa là nó đang tạo ra những hiệu ứng rất mạnh với các nền kinh tế.
Trong thời gian qua, giá một loạt nguyên liệu đầu vào cho sản xuất như hạt nhựa, clinke (sản xuất xi măng), dầu mỏ, phôi thép, than coke (luyện thép), sợi dệt, bột giấy, armoniac (sản xuất phân bón)...tăng mạnh trên thị trường thế giới đều có chung nguyên nhân là bị sức hút mạnh từ thị trường Trung Quốc. Với những quốc gia có các sản phẩm này để xuất khẩu thì thu lợi lớn, còn với Việt Nam thì ngược lại. Hầu hết những nguyên liệu đầu vào đó, chúng ta không tự sản xuất được mà phải nhập khẩu. Chính sự lệ thuộc này đã làm cho sản xuất trong nước bị tác động mạnh. Với các ngành sản xuất thép, ximăng, phân bón, giấy, nhựa, dệt may... thời gian qua chi phí đầu vào đã tăng cao, làm cho nhiều DN bị giảm lợi nhuận và thua lỗ. Nhiều mặt hàng xuất khẩu bị mất thị trường do sức cạnh tranh giảm, hoặc không còn lợi nhuận do giá đầu vào tăng mà đầu ra không tăng được (vì những sản phẩm tương tự của các DN Trung Quốc vẫn có giá rẻ hơn). Các DN Việt Nam vốn đã thua DN Trung Quốc về năng lực cạnh tranh, năng lực thiết bị và qui mô sản xuất nay lại bị đội giá đầu vào, làm tăng thêm phần khó khăn.
Với nền kinh tế nói chung thì giá cả tăng làm cho tốc độ lạm phát tăng, một số ngành sản xuất sẽ phát triển chậm lại, nguồn vốn đầu tư sẽ giảm hiệu quả và mức sống tăng thấp.
Nhìn từ góc độ tín dụng, ông Lê Xuân Nghĩa - Vụ trưởng Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng cho biết, trong vòng 20 năm qua Trung Quốc có mức tăng trưởng bình quân 9,4 %/năm, trong đó có năm tăng tới 12%. Khu vực tài chính của Trung Quốc cải cách chậm so với các lĩnh vực khác. Trung Quốc vẫn chưa tự do hóa lãi suất và tỷ giá ngoại hối. Nợ xấu của các ngân hàng cao ước tính khoảng 350 tỷ USD, rất dễ bị mất khả năng thanh toán và có khả năng sinh lời thấp.
Trước thực trạng này, vừa qua Trung Quốc đã có nhiều động thái tích cực về cải cách tín dụng. Cụ thể là họ đã thành lập cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng độc lập nằm ngoài Ngân hàng Trung ương; áp dụng chuẩn mực giám sát ngân hàng theo Công ước Basel; làm sạch bảng cân đối tài sản của các ngân hàng thương mại; xóa nợ quá hạn với biện pháp rất mạnh là dùng dự trữ ngoại tệ để tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại quốc doanh mà không sợ lạm phát; xây dựng các thể chế mới; cổ phần hóa 2 ngân hàng thương mại lớn và sẽ tiến tới tự do hóa lãi suất vào 2008... Những chính sách này hiện đang mang lại thành công và góp phần làm cho sự phát triển kinh tế lành mạnh, cũng như giảm thiểu những rủi ro do tăng trưởng quá nóng có thể gây ra.
Với những động thái tích cực đó, cộng với một tỷ giá thấp đã tạo ra sức cạnh tranh toàn cầu lớn. Các mặt hàng truyền thống của Việt Nam hiện đang bị cạnh tranh mạnh.
Bên cạnh đó, với môi trường kinh doanh tốt hơn nên việc thu hút đầu tư nước ngoài của Trung Quốc mạnh mẽ hơn. Trung Quốc mở cửa thị trường tài chính mạnh mẽ hơn Việt Nam, nhất là với các giao dịch tài khoản vãng lai, tài khoản vốn. Chẳng hạn Trung Quốc cho người nước ngoài đầu tư vào thị trường chứng khoán mạnh hơn, cho giữ tỷ lệ cổ phần trong các DN theo qui định cũng cao hơn Việt Nam. Chính vì vậy mà dòng vốn đầu tư chảy vào đây rất mạnh. Hiện các tập đoàn xuyên quốc gia đang muốn biến Trung Quốc thành công xưởng sản xuất cho cả thế giới. Quý 1 vừa qua, nước này thu hút tới 43 tỷ USD đầu tư nước ngoài, trong khi lượng đầu tư vào Việt Nam rất thấp.
Trong một phân tích khác, ông Đặng Đức Đạm Phó trưởng Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ cho biết, sự phát triển nóng của kinh tế Trung Quốc sẽ kéo theo nhiều rủi ro tiềm ẩn, trong đó có việc khó kiểm soát được chất lượng và hiệu quả đầu tư.
Có nhiều dự án khi đi vào hoạt động sẽ cho những sản phẩm chất lượng thấp, hoặc đầu tư quá nhiều vào một số lĩnh vực sẽ dẫn đến dư thừa công suất làm cho lượng tồn kho lớn. Việt Nam ở cạnh Trung Quốc dễ phải hứng chịu những đợt sóng hàng kém chất lượng và hàng tồn kho này. Bên cạnh đó do sức hút mạnh mà các tài nguyên của Vệt Nam rất dễ chảy sang Trung Quốc như hiện tượng chảy máu quặng sắt, thiếc trong thời gian vừa qua. Nếu chúng ta chủ yếu vẫn xuất thô và bừa bãi như hiện nay thì những nguồn lực để phát triển các ngành sản xuất trong tương lai bị cạn kiệt và gây nên tác động xấu với môi trường. Nói cách khác tức là chúng ta trở thành nơi cung cấp tài nguyên, khoáng sản để... phát triển Trung Quốc.
Tuy nhiên, các nhà kinh tế cũng có chung một suy nghĩ là bên cạnh những tác động tiêu cực thì ngược lại, sự phát triển nóng của Trung Quốc cũng tạo ra những tác động tích cực khác. Chúng ta sẽ ý thức được sự lệ thuộc của nhiều ngành sản xuất vào thị trường nước ngoài, từ đó sẽ tìm cách cơ cấu lại các ngành này cho hợp lý hơn để tự chủ động trong sản xuất. Chúng ta sẽ có những chính sách tích cực hơn trong thu hút đầu tư, tránh để dòng vốn chảy hết vào Trung Quốc. Chúng ta sẽ quản lý các nguồn lực, tài nguyên tốt hơn và nắm bắt được cơ hội để trở thành nhà cung cấp nhiều sản phẩm (đã qua chế biến) làm đầu vào cho thị trường lớn này; cũng như luôn phải đẩy mạnh phát triển kinh tế để không bị tụt hậu....Như vậy kinh tế Việt Nam cũng có khả năng phát triển tốt
%%-
-
04-20-2010, 03:58 AM #47
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Trung Quốc ???
Gửi bởi 123comeon
Thời điểm bài viết đó, các chính sách tiền tệ của TQ đem lại lợi thế cho TQ nhưng chưa rõ rệt và chưa bị lên án gay gắt như hiện nay. Cho nên câu "Với những động thái tích cực đó, cộng với một tỷ giá thấp đã tạo ra sức cạnh tranh toàn cầu lớn" ko còn phù hợp nữa. Cả thế giới lên án nó là tiêu cực rồi, và khi khủng hoảng xảy ra thì nó lại là kìm kẹp sự phát triển kt các nước phát triển hay các thị trg lớn của TQ nói riêng, đè nặng lên sự phát triển của kttg nói chung. Các bạn nghĩ xem 1nền kinh tế ngốn rất nh nguyên liệu đầu vào nhưng giá cả hàng hóa bán ra rẻ, đồng nghĩa với việc TQ ko có lợi nhuận lớn nhưng cả nền kttg cứ phải chạy đua theo cạnh tranh....
_______________________
Mỗi tối khi bạn đi ngủ
Bạn đang nuôi một hạt giống
Hạt giống của cây
Đó là cây đời của bạn.
MLM: Herbalife VN:
Đ.T.Tùng
Telephone: 0975607840
Yahoo Messenger: anhbacuaban
-
04-20-2010, 03:58 AM #48
Silver member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Trung Quốc ???
Gửi bởi 123comeon
Thời điểm bài viết đó, các chính sách tiền tệ của TQ đem lại lợi thế cho TQ nhưng chưa rõ rệt và chưa bị lên án gay gắt như hiện nay. Cho nên câu "Với những động thái tích cực đó, cộng với một tỷ giá thấp đã tạo ra sức cạnh tranh toàn cầu lớn" ko còn phù hợp nữa. Cả thế giới lên án nó là tiêu cực rồi, và khi khủng hoảng xảy ra thì nó lại là kìm kẹp sự phát triển kt các nước phát triển hay các thị trg lớn của TQ nói riêng, đè nặng lên sự phát triển của kttg nói chung. Các bạn nghĩ xem 1nền kinh tế ngốn rất nh nguyên liệu đầu vào nhưng giá cả hàng hóa bán ra rẻ, đồng nghĩa với việc TQ ko có lợi nhuận lớn nhưng cả nền kttg cứ phải chạy đua theo cạnh tranh....
_______________________
Mỗi tối khi bạn đi ngủ
Bạn đang nuôi một hạt giống
Hạt giống của cây
Đó là cây đời của bạn.
MLM: Herbalife VN:
Đ.T.Tùng
Telephone: 0975607840
Yahoo Messenger: anhbacuaban
-
04-21-2010, 07:17 AM #49
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc lấy đi 1,5% tăng trưởng kinh tế toàn
Gửi bởi anhbacuaban
vậy phân xưởng thế giới này sản xuất gì ???
Nhà máy vĩ đại hàng giả và hàng rẻ tiền
Trung Quốc chẳng vẻ vang gì với giới đầu tư và người tiêu thụ trên thế giới vì Made in China đồng nghĩa với hàng giả và hàng rẻ tiền, kém phẩm chất. Phải hiểu rằng mục tiêu của đa số du khách đến Trung Quốc, ngoài việc thăm viếng thắng cảnh còn có dự định mua hàng hóa rẻ tiền. Chánh phủ và các hảng du lịch Trung Quốc biết rõ điều nầy nên đã khôn ngoan «sắp xếp» là du khách khi đến Trung Quốc chỉ được mang một valise, nhưng khi rời Trung Quốc thì được 2 valises không phải trả thêm cước phí phụ trội.
Hàng giả là sở trường của Trung Quốc, phân nửa hàng hóa giả lưu hành trên thế giới phát xuất từ Trung Quốc, nuôi sống 5 triệu người và đem lại 8% lợi tức quốc gia. 90% dĩa hát và 95% DVD phim ảnh lưu hành tại Trung Quốc là những copies. Hàng giả (nói theo danh từ Việt Cộng là hàng nhái) bao gồm luôn cả dược phẩm, thực phẩm, thuốc lá, bộ phận rời xe hơi, và 60% hàng đắc giá .
Bị thế giới lên án, nhất là sau khi gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Thế giới năm 2001, chính phủ tuy có ban hành một số biện pháp, nhưng tất cả chỉ là bề mặt, chứ thật ra chính phủ trừng phạt ai khi mà chính phủ chủ trương gian dối. Hiệu xe QQ xem như là Mercedes Trung Quốc, sản xuất từ một xưởng xe quốc doanh ở Quảng Đông là bắt chước Mercedes của Đức và Buick của Mỹ. Cần gì phải đầu tư hàng tỷ bạc cho việc tìm tòi nghiên cứu R&D.
Tại các «outlet» ở Thượng Hải (dọc theo đại lộ Huahai) hay ở biên giới giữa Chu Hải và MaCao, du khách có thể đi shopping hàng giả đủ loại suốt cả ngày vẫn chưa đi qua hết các cửa hàng với sự gìn giữ an ninh trật tự của cảnh sát !
Trong lãnh vực sách báo, dĩa nhạc, ngay cả những logiciels (Windows XP bán ở cửa métro Thượng Hải giá 100 yuans), chuyện làm giả là một kỹ nghệ. Khi quyển My life của Bill Clinton vừa phát hành ở Mỹ thì hai tuần sau, tại các hiệu sách ở Trung Quốc đã có bản dịch tiếng Tàu tựa là Wode Shenguo bán với giá 15 yuans (2MK). Nhà xuất bản tuyên bố không hề ký hợp đồng chuyển nhượng quyền phiên dịch cho một cá nhân hay nhà xuất bản nào ở Trung Quốc. Chuyện tương tự đối với bộ sách Harry Potter là những best sellers của JK Rowling. Trước đó không lâu, hảng truyền hình quốc gia China Central Television (CCTV) mua bản quyền của Mỹ để chiếu hằng tuần bộ phim Friends rất ăn khách đối với giới trẻ Trung Quốc. Sau vài tháng, CCTV phải thương lượng hủy bỏ hợp đồng với lý do nội dung đồi trụy. Sự thực mà CCTV không nói ra là nguyên cả bộ phim Friends đã được in lậu thành DVD bán ra ở khắp các góc đường với giá 100 yuans.
Mặc dù số hàng hóa sản xuất từ Trung Quốc vĩ đại, nhưng Trung Quốc chỉ sản xuất đa số là các hàng hóa gia dụng rẻ tiền, và đối với các hàng kỹ nghệ nhẹ trang bị máy móc, Trung Quốc cũng chỉ đóng vai trò lắp ráp các bộ phận chế biến từ các xứ kỹ nghệ Âu Mỹ theo các mẫu thiết kế, phiếu đặt hàng của các xí nghiệp Âu Mỹ rồi xuất cảng trở lại. Trong chuổi công tác sản xuất nầy, đầu não là Phương Tây, còn Trung Quốc giống như thứ công nhân cổ xanh (col bleu) chỉ biết thừa hành. Số xuất cảng của Trung Quốc khổng lồ thật, nhưng số lợi nhuận rất khiêm tốn bởi lẽ nếu 55% số hàng hóa xuất cảng là hàng lắp ráp thì Trung Quốc phải nhập cảng vào 50% nguyên liệu hay bộ phận rời. Chính vì sở trường sản xuất các vật dụng rẻ tiền và một số máy móc theo phương pháp lắp ráp, Trung Quốc xuất cảng rất ít các loại máy móc và dụng cụ hạng nặng là các sản phẩm có giá trị thặng dư (plus-value), sức mạnh kinh tế của Trung Quốc, do đó chỉ có bề mặt mà không có bề sâu, và vì vậy sự trao đổi hàng hóa với các quốc gia kỹ nghệ rất bất lợi cho Trung Quốc. Thử tưởng tượng muốn mua một chiếc máy bay Airbus 380, Trung Quốc phải xuất cảng 800 triệu chiếc áo chemises, thì với lợi nhuận trung bình khoảng 50 tỷ mỗi năm, chính yếu là do bốc lột nhân công rẻ, thì phải lâu lắm Trung Quốc mới ngồi chung hàng ngũ với các quốc gia thực sự kỹ nghệ.
-
04-21-2010, 07:17 AM #50
Junior Member
- Ngày tham gia
- Aug 2015
- Bài viết
- 0
Phản hồi: Chính sách tỷ giá của Trung Quốc lấy đi 1,5% tăng trưởng kinh tế toàn
Gửi bởi anhbacuaban
vậy phân xưởng thế giới này sản xuất gì ???
Nhà máy vĩ đại hàng giả và hàng rẻ tiền
Trung Quốc chẳng vẻ vang gì với giới đầu tư và người tiêu thụ trên thế giới vì Made in China đồng nghĩa với hàng giả và hàng rẻ tiền, kém phẩm chất. Phải hiểu rằng mục tiêu của đa số du khách đến Trung Quốc, ngoài việc thăm viếng thắng cảnh còn có dự định mua hàng hóa rẻ tiền. Chánh phủ và các hảng du lịch Trung Quốc biết rõ điều nầy nên đã khôn ngoan «sắp xếp» là du khách khi đến Trung Quốc chỉ được mang một valise, nhưng khi rời Trung Quốc thì được 2 valises không phải trả thêm cước phí phụ trội.
Hàng giả là sở trường của Trung Quốc, phân nửa hàng hóa giả lưu hành trên thế giới phát xuất từ Trung Quốc, nuôi sống 5 triệu người và đem lại 8% lợi tức quốc gia. 90% dĩa hát và 95% DVD phim ảnh lưu hành tại Trung Quốc là những copies. Hàng giả (nói theo danh từ Việt Cộng là hàng nhái) bao gồm luôn cả dược phẩm, thực phẩm, thuốc lá, bộ phận rời xe hơi, và 60% hàng đắc giá .
Bị thế giới lên án, nhất là sau khi gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Thế giới năm 2001, chính phủ tuy có ban hành một số biện pháp, nhưng tất cả chỉ là bề mặt, chứ thật ra chính phủ trừng phạt ai khi mà chính phủ chủ trương gian dối. Hiệu xe QQ xem như là Mercedes Trung Quốc, sản xuất từ một xưởng xe quốc doanh ở Quảng Đông là bắt chước Mercedes của Đức và Buick của Mỹ. Cần gì phải đầu tư hàng tỷ bạc cho việc tìm tòi nghiên cứu R&D.
Tại các «outlet» ở Thượng Hải (dọc theo đại lộ Huahai) hay ở biên giới giữa Chu Hải và MaCao, du khách có thể đi shopping hàng giả đủ loại suốt cả ngày vẫn chưa đi qua hết các cửa hàng với sự gìn giữ an ninh trật tự của cảnh sát !
Trong lãnh vực sách báo, dĩa nhạc, ngay cả những logiciels (Windows XP bán ở cửa métro Thượng Hải giá 100 yuans), chuyện làm giả là một kỹ nghệ. Khi quyển My life của Bill Clinton vừa phát hành ở Mỹ thì hai tuần sau, tại các hiệu sách ở Trung Quốc đã có bản dịch tiếng Tàu tựa là Wode Shenguo bán với giá 15 yuans (2MK). Nhà xuất bản tuyên bố không hề ký hợp đồng chuyển nhượng quyền phiên dịch cho một cá nhân hay nhà xuất bản nào ở Trung Quốc. Chuyện tương tự đối với bộ sách Harry Potter là những best sellers của JK Rowling. Trước đó không lâu, hảng truyền hình quốc gia China Central Television (CCTV) mua bản quyền của Mỹ để chiếu hằng tuần bộ phim Friends rất ăn khách đối với giới trẻ Trung Quốc. Sau vài tháng, CCTV phải thương lượng hủy bỏ hợp đồng với lý do nội dung đồi trụy. Sự thực mà CCTV không nói ra là nguyên cả bộ phim Friends đã được in lậu thành DVD bán ra ở khắp các góc đường với giá 100 yuans.
Mặc dù số hàng hóa sản xuất từ Trung Quốc vĩ đại, nhưng Trung Quốc chỉ sản xuất đa số là các hàng hóa gia dụng rẻ tiền, và đối với các hàng kỹ nghệ nhẹ trang bị máy móc, Trung Quốc cũng chỉ đóng vai trò lắp ráp các bộ phận chế biến từ các xứ kỹ nghệ Âu Mỹ theo các mẫu thiết kế, phiếu đặt hàng của các xí nghiệp Âu Mỹ rồi xuất cảng trở lại. Trong chuổi công tác sản xuất nầy, đầu não là Phương Tây, còn Trung Quốc giống như thứ công nhân cổ xanh (col bleu) chỉ biết thừa hành. Số xuất cảng của Trung Quốc khổng lồ thật, nhưng số lợi nhuận rất khiêm tốn bởi lẽ nếu 55% số hàng hóa xuất cảng là hàng lắp ráp thì Trung Quốc phải nhập cảng vào 50% nguyên liệu hay bộ phận rời. Chính vì sở trường sản xuất các vật dụng rẻ tiền và một số máy móc theo phương pháp lắp ráp, Trung Quốc xuất cảng rất ít các loại máy móc và dụng cụ hạng nặng là các sản phẩm có giá trị thặng dư (plus-value), sức mạnh kinh tế của Trung Quốc, do đó chỉ có bề mặt mà không có bề sâu, và vì vậy sự trao đổi hàng hóa với các quốc gia kỹ nghệ rất bất lợi cho Trung Quốc. Thử tưởng tượng muốn mua một chiếc máy bay Airbus 380, Trung Quốc phải xuất cảng 800 triệu chiếc áo chemises, thì với lợi nhuận trung bình khoảng 50 tỷ mỗi năm, chính yếu là do bốc lột nhân công rẻ, thì phải lâu lắm Trung Quốc mới ngồi chung hàng ngũ với các quốc gia thực sự kỹ nghệ.
Các Chủ đề tương tự
-
G20: Trung Quốc “chia sẻ” kế hoạch cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu
Bởi phukiensamsung trong diễn đàn Kinh tế ngày nayTrả lời: 0Bài viết cuối: 11-13-2010, 07:20 AM -
Ngân hàng trung ương Thái Lan nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế
Bởi Minhpham.vcu trong diễn đàn Kinh tế ngày nayTrả lời: 0Bài viết cuối: 07-26-2010, 02:09 AM -
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 11,9% trong quý 1
Bởi nhatlinhit88 trong diễn đàn Kinh tế ngày nayTrả lời: 1Bài viết cuối: 04-18-2010, 07:05 AM -
Các chuyên gia lạc quan về tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc.
Bởi hoaian trong diễn đàn Kinh tế ngày nayTrả lời: 0Bài viết cuối: 03-14-2010, 07:00 AM -
Kinh Tế Trung Quốc Phục Hồi Tăng Tốc
Bởi kevinvu1987 trong diễn đàn Kinh tế ngày nayTrả lời: 0Bài viết cuối: 11-17-2009, 09:00 PM
Dụng cụ người lớn tuyệt nhất dành cho các vợ chồng vào màn dạo đầu Nói một cách đơn giản, như tôi đã nói ở trên, chơi trò chơi tình dục là một cách nhẵn để thêm một số niềm vui và sự phấn khích...
Trò chơi người lớn hay nhất dành cho các cặp đôi vào màn dạo đầu