Trang 3 của 5 Đầu tiênĐầu tiên 12345 CuốiCuối
Kết quả 21 đến 30 của 43
  1. #21
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi eddy19
    Anhba lý luận hay quá, em xin thua, đồng ý nhất là câu "..tất nhiên sẽ là phiến diện...".
    Chủ thớt thua rồi, ông viện trưởng có lẽ cũng thua nốt Bạn đọc VnEcon có ý kiến nào phản bác nữa k?
    Trên vnecon ko có win- lose mà chỉ có win- win eddy ).
    Điều quan trọng là chúng ta bổ sung được những gì hữu ích qua trao đổi bàn bạc. Nhiều khi chúng ta ko nghe theo lối mòn của các trưởng lão đc. Nhiều quan chức của mình sinh ra ở thời kì bom đạn, thường là những thập kỉ 50- 70 thế kỉ trước. Ko thể nói họ ko có trình độ mà phải công nhận cách tiếp cận vấn đề của 2 thế hệ là khác nhau. Chúng ta dễ tiếp thu những nhân tố mới dễ hơn là các thế hệ đi trước.

  2. #22
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi anhbacuaban
    Trên vnecon ko có win- lose mà chỉ có win- win eddy ).
    Điều quan trọng là chúng ta bổ sung được những gì hữu ích qua trao đổi bàn bạc. Nhiều khi chúng ta ko nghe theo lối mòn của các trưởng lão đc. Nhiều quan chức của mình sinh ra ở thời kì bom đạn, thường là những thập kỉ 50- 70 thế kỉ trước. Ko thể nói họ ko có trình độ mà phải công nhận cách tiếp cận vấn đề của 2 thế hệ là khác nhau. Chúng ta dễ tiếp thu những nhân tố mới dễ hơn là các thế hệ đi trước.
    Cái win win này em biết, mượn kế để lão già khoái chí, ha ha ha. thanks đã đ1ong góp ý kiến góp phần cái topic nó k bị sập

  3. #23
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi hồ hồng thủy
    Chúng ta hội nhập mà sức cạnh tranh giảm liên tục là vì sao?
    Khi bạn chập chững bước những bước đi đầu tiên trong đời mình, bạn có vấp ngã không? Các doanh nghiệp của chúng ta cũng vậy. khi đang ở trong một dòng sông nhỏ , lần đầu tiên ra đại dương, vậy có bao nhiêu con sóng lớn , bao nhiêu cơn bão đổ vào.
    Liên quan đến vấn đề FDI . chắc bạn cũng biết đến chỉ số ICOR và sự thay đổi của chỉ số này trong những năm qua phải không? Vậy bạn nhân định như thế nào về chỉ số này để biết đến hiệu quả sử dung vốn đầu tư và những cố gắng của đát nước trong thời gian qua.
    Đồng ý là mức sống của chúng ta thấp , nhưng chúng dùng ngân sách để xây dựng cơ sở hạ tầng, chi trả các khoàn hỗ trợ về chính sách xã hội với nỗ lực giảm khoảng cách giàu- nghèo, bù đắp những mất mát , đau thương của chiến tranh…
    Bạn có thấy một nước Mỹ giàu có nhất thế giới nhưng cũng lag một đất nước có nhiều khu ổ chuột nhiều hơn bất cứ nước nào không?
    Bạn nói hay lắm.

    Việt Nam chúng ta là 1 đất nước đã và đang phát triển theo đúng nghĩa của nó.

    Tuy bước đầu nhiều khó khăn vất vả, nhưng cũng thu được nhiều thành quả đáng gi nhận, như các bạn đã biết.

    Còn nghịch lý phát triển của nó là theo phong tục, hoàn cảnh, sự phát triển theo chiều dài lịch sử của nước ta trong phát triển đất nước còn nhiều bất cập.

    Giải quyết vấn đề này cần thay đổi nhiều về cách sống, làm việc, hoàn cảnh của nhiều cá nhân, khu vực thì thay đổi mới có cách nhìn được.

    Trong mình phải thay đổi từng bước để phù hợp với hoàn cảnh phát triển của thời đại thì cách làm mới đúng cái "mực" của nó được.

  4. #24
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam

    chào cả nhà !theo tôi thấy thì cũng không đến nỗi nào đâu .việt nam chúng ta trên một số mặt đã có bước đột phá ngoạn mục . mươi năm về trước các chính sách ,các mục tiêu phát triển ,các công trình cơ sở hạ tầng đều vá chằng vá đụp nhưng đến bây giờ đã có dấu hiệu chắc chắn hơn rồi . tôi lấy ví dụ dễ thấy nhất là trước đây đường xá người ta chỉ làm tạm bợ rồi thì năm nào cũng vá cũng sửa mà ổ gà ổ voi vẫn không hết, còn bây giờ ở quê tôi người ta bắt đầu dào lên toàn bộ từng con đường và làm lại chắc chắn chổ nào úng ngập thường xuyên thì bê tông hóa luôn nhìn thích lắm . người dân thấy cũng phấn khởi hơn rất nhiều . tuy nhiên trong quá trình phát triển , nếu tốc độ phát triển kinh tế , xã hội diễn ra quá nhanh , quá nóng thì tất nhiên các chính sách khó lòng theo kịp chúng ta cũng đành phải chấp nhận , thông cảm chờ thôi !
    THÂN ÁI !

  5. #25
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi eddy19
    Một bài rất hay mình xin post cho các bạn xem và ý kiến(đọc hết bạn sẽ thấy cái hay của nó):

    - Những nghịch lý

    1/ nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục khoảng 7% trong 25 năm qua mà vẫn không được coi là tăng trưởng bền vững. Trên thế giới, tăng trưởng 5% liên tục trong 10 năm là bền vững lắm rồi. Thế mà chúng ta tăng trưởng cao trong thời gian dài như vậy mà không bền vững. Và thực sự chúng ta thấy là không bền vững.

    => Chỉ tiêu để đánh giá phát triển bền vững không phải là tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm mà tổng hợp rất nhiều yếu tố nên bàn ở 2pic khác.(em chưa nghe thấy tăng trưởng bền vững bao giờ? ko biết có bác nào biết nói giùm em với?)

    2/ chúng ta bước vào hội nhập và cạnh tranh mà sức cạnh tranh giảm liên tục. Cả một dân tộc tài ba, chiến đấu giành độc lập thì tuyệt vời nhưng khi vào cạnh tranh thế giới thì sức cạnh tranh giảm mạnh.

    => Làm kinh tế khác hoàn toàn với đấu tranh chính trị, quân sự giành độc lập. Không thể mang ra so sánh được. Còn sức cạnh tranh giảm thì các bác đang so với thế giới thì chả kém. So với các doanh nghiệp VN trước đây thì sao? Lúc đó hãy kết luận.

    3/ chúng ta dường như tăng trưởng nhanh hơn rất nhiều nước nhưng tụt hậu thì ngày càng xa hơn, kể cả tụt hậu về thu nhập trên đầu người. Nhiều người không hiểu nổi, tại sao chúng ta tăng trưởng 7%, họ chỉ 3% mà ta ngày càng tụt hậu xa vậy.

    => Các bạn đã nghe câu 10 bước đi của người tý hon so với 1 bước đi của người khổng lồ chưa? Không nên so sánh như vậy.

    4/ sau ba năm gia nhập WTO, chúng ta có cơ hội lớn, vốn FDI đổ vào nhiều, cơ hội thị trường lớn, thương mại đều tăng. Nhưng trong ba năm có nhiều cơ hội như vậy thì nền kinh tế lại đối mặt với lắm chuyện. Bi kịch ở chỗ vốn vào nhiều mà tăng trưởng lại giảm tốc, lạm phát tăng lên và bất ổn vĩ mô trở nên nghiêm trọng hơn. Tôi muốn nói, năng lực hội nhập của chúng ta có vấn đề rất lớn.

    => Nguồn vốn đầu tư vào nhiều chưa chắc đã tốt, hiệu quả của các dự án đầu tư sau 3 năm chưa thể đánh giá hiệu quả được. Mặt khác vồn FDI đổ vào theo từng giai đoạn chứ không phải tất cả đồ vào ngay từ đầu. Năng lực nền kinh tế tiếp nhận một lượng vốn quá lớn sẽ gây tác dụng ngược lại... Không tin các bạn cứ nghĩ xem.

    5/ Liên quan đến chiến lược thu hút FDI. Việt Nam được coi là một địa chỉ tốt bậc nhất trên thế giới cho đầu tư nước ngoài. Nhưng một quan chức lâu năm của bộ Kế hoạch và đầu tư cho biết, có từ 60 – 80% nhà đầu tư kêu lỗ. Lỗ không chỉ một hai năm mà lỗ triền miên. Nhưng lạ ở chỗ, họ kêu lỗ rất nhiều mà không có ai bỏ chạy. Thế thì Việt Nam là “thiên đường đầu tư” cho ai, vì ai?

    => Lỗ ở đây chưa chắc là thực vì đằng sau nó là cả một lỗ hổng lớn của luật pháp VN để các nhà đầu tư nước ngoài tận dụng lách luật.

    6/ Việt Nam kích cầu lớn nhưng lạm phát lại giảm. Năm nay các nhà kinh tế dự báo là lạm phát có thể tăng mạnh, nhưng nó lại ghìm lại. Tuy nhiên chúng ta quan tâm đến lạm phát ở góc độ sai lệch là giá đầu ra hay là CPI, mà quên mất một loại giá cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế là giá vốn, giá đầu vào. Sự quan tâm lệch lạc như thế dẫn đến ảo tưởng về thành tích và sự ổn định.

    =>???

    7/ Sau hai năm vất vả chống đỡ với suy giảm tăng trưởng, lạm phát cao, bất ổn nghiêm trọng, với nền kinh tế mở chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, ai cũng nghĩ lần này chúng ta xuống hố sâu, rồi có thể nằm bẹp ở đó theo hình chữ L, chưa biết đến bao giờ mới hồi phục được. Tuy nhiên, từ quý 1/2009 quá trình phục hồi bắt đầu và diễn ra liên tục cho đến bây giờ. Nhưng nghịch lý ở chỗ, mặc dù GDP có đà đi lên, và lạm phát được kiềm chế, nhưng bất ổn gia tăng. Lãi suất và tâm lý đầu tư kinh doanh có vấn đề nghiêm trọng. Đáng lẽ phục hồi như vậy, thì tính ổn định phải tăng lên, nhưng thực tế lại ngược lại.
    Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế, lẽ ra chính sách tài khoá phải chịu một phần trách nhiệm, nhưng ngân sách vẫn chi tiêu rất đàng hoàng.

    => Vấn đề này nhạy cảm xin không bàn đến.

    Một số nguyên nhân

    Tình hình cho thấy kinh tế Việt Nam có những căn bệnh kinh niên rất nghiêm trọng. Một là thâm hụt ngân sách triền miên, thường xuyên trên 5% mà ta vẫn điềm nhiên như không. Quốc hội, sau khi phê phán tiêu hoang, lãng phí, đầu tư dàn trải, đủ thứ… cuối cùng vẫn vui vẻ cho phép thâm hụt 5 – 6% để tiêu tiền tiếp, tức là chính sách có vấn đề.
    Thứ hai, thâm hụt thương mại triền miên đến mức trở thành bình thường. Sau 25 năm đổi mới, chúng ta chỉ có duy nhất 1 năm thặng dư thương mại ở mức 41 triệu USD, còn lại là thâm hụt. Sau khi gia nhập WTO, thâm hụt thương mại càng bùng lên dữ dội. Hiện nay 90% thâm hụt thương mại của Việt Nam là với Trung Quốc. Lệ thuộc thương mại vào một nước là vấn đề đáng quan tâm. Mà thâm hụt thương mại giờ đây không thể biện minh bằng quá trình công nghiệp hoá nữa.
    Bên cạnh đó là tình trạng bất ổn vĩ mô và điều hành chính sách lộn xộn. Nhưng, trong toàn bộ các chính sách lộn xộn đó, có một chính sách rất ổn định. Đó là chính sách tài khoá. Chính sách tài khoá phục vụ cho nhà nước, chính sách tiền tệ phục vụ cho doanh nghiệp và đời sống xã hội, trong mấy năm vừa rồi chỉ vất vả mỗi chính sách tiền tệ. Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế, lẽ ra chính sách tài khoá phải chịu một phần trách nhiệm, nhưng ngân sách vẫn chi tiêu rất đàng hoàng. Tức là không có sự chia sẻ nào của khu vực nhà nước cho khu vực doanh nghiệp. Mà theo nguyên lý, trong điều kiện khó khăn thì chính sách tài khoá phải gánh nhiều hơn. Điều hành chính sách gây ra bất ổn. Như vậy cấu trúc có vấn đề.

    Còn nhiều bệnh khác như tập đoàn nhà nước phình to, doanh nghiệp tư nhân chậm lớn, còi cọc cả chục năm nay. Những căn bệnh kinh niên ấy đều phản ánh những vấn đề mang tính cơ cấu của nền kinh tế.

    Nguồn http://sgtt.vn/Goc-nhin/127824/Nhung-nghich-ly-phat-trien.html
    Bạn đọc VnEcon nghĩ sao về vấn đề này
    Các bạn xem phần => ở trên nhé. Nếu nhìn nhận như vậy để đánh giá 1 nền kinh tế thì quá phiến diện khi kết luận.
    Thanks !

  6. #26
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi eddy19
    Một bài rất hay mình xin post cho các bạn xem và ý kiến(đọc hết bạn sẽ thấy cái hay của nó):

    - Những nghịch lý

    1/ nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng liên tục khoảng 7% trong 25 năm qua mà vẫn không được coi là tăng trưởng bền vững. Trên thế giới, tăng trưởng 5% liên tục trong 10 năm là bền vững lắm rồi. Thế mà chúng ta tăng trưởng cao trong thời gian dài như vậy mà không bền vững. Và thực sự chúng ta thấy là không bền vững.

    => Chỉ tiêu để đánh giá phát triển bền vững không phải là tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm mà tổng hợp rất nhiều yếu tố nên bàn ở 2pic khác.(em chưa nghe thấy tăng trưởng bền vững bao giờ? ko biết có bác nào biết nói giùm em với?)

    2/ chúng ta bước vào hội nhập và cạnh tranh mà sức cạnh tranh giảm liên tục. Cả một dân tộc tài ba, chiến đấu giành độc lập thì tuyệt vời nhưng khi vào cạnh tranh thế giới thì sức cạnh tranh giảm mạnh.

    => Làm kinh tế khác hoàn toàn với đấu tranh chính trị, quân sự giành độc lập. Không thể mang ra so sánh được. Còn sức cạnh tranh giảm thì các bác đang so với thế giới thì chả kém. So với các doanh nghiệp VN trước đây thì sao? Lúc đó hãy kết luận.

    3/ chúng ta dường như tăng trưởng nhanh hơn rất nhiều nước nhưng tụt hậu thì ngày càng xa hơn, kể cả tụt hậu về thu nhập trên đầu người. Nhiều người không hiểu nổi, tại sao chúng ta tăng trưởng 7%, họ chỉ 3% mà ta ngày càng tụt hậu xa vậy.

    => Các bạn đã nghe câu 10 bước đi của người tý hon so với 1 bước đi của người khổng lồ chưa? Không nên so sánh như vậy.

    4/ sau ba năm gia nhập WTO, chúng ta có cơ hội lớn, vốn FDI đổ vào nhiều, cơ hội thị trường lớn, thương mại đều tăng. Nhưng trong ba năm có nhiều cơ hội như vậy thì nền kinh tế lại đối mặt với lắm chuyện. Bi kịch ở chỗ vốn vào nhiều mà tăng trưởng lại giảm tốc, lạm phát tăng lên và bất ổn vĩ mô trở nên nghiêm trọng hơn. Tôi muốn nói, năng lực hội nhập của chúng ta có vấn đề rất lớn.

    => Nguồn vốn đầu tư vào nhiều chưa chắc đã tốt, hiệu quả của các dự án đầu tư sau 3 năm chưa thể đánh giá hiệu quả được. Mặt khác vồn FDI đổ vào theo từng giai đoạn chứ không phải tất cả đồ vào ngay từ đầu. Năng lực nền kinh tế tiếp nhận một lượng vốn quá lớn sẽ gây tác dụng ngược lại... Không tin các bạn cứ nghĩ xem.

    5/ Liên quan đến chiến lược thu hút FDI. Việt Nam được coi là một địa chỉ tốt bậc nhất trên thế giới cho đầu tư nước ngoài. Nhưng một quan chức lâu năm của bộ Kế hoạch và đầu tư cho biết, có từ 60 – 80% nhà đầu tư kêu lỗ. Lỗ không chỉ một hai năm mà lỗ triền miên. Nhưng lạ ở chỗ, họ kêu lỗ rất nhiều mà không có ai bỏ chạy. Thế thì Việt Nam là “thiên đường đầu tư” cho ai, vì ai?

    => Lỗ ở đây chưa chắc là thực vì đằng sau nó là cả một lỗ hổng lớn của luật pháp VN để các nhà đầu tư nước ngoài tận dụng lách luật.

    6/ Việt Nam kích cầu lớn nhưng lạm phát lại giảm. Năm nay các nhà kinh tế dự báo là lạm phát có thể tăng mạnh, nhưng nó lại ghìm lại. Tuy nhiên chúng ta quan tâm đến lạm phát ở góc độ sai lệch là giá đầu ra hay là CPI, mà quên mất một loại giá cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế là giá vốn, giá đầu vào. Sự quan tâm lệch lạc như thế dẫn đến ảo tưởng về thành tích và sự ổn định.

    =>???

    7/ Sau hai năm vất vả chống đỡ với suy giảm tăng trưởng, lạm phát cao, bất ổn nghiêm trọng, với nền kinh tế mở chịu tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, ai cũng nghĩ lần này chúng ta xuống hố sâu, rồi có thể nằm bẹp ở đó theo hình chữ L, chưa biết đến bao giờ mới hồi phục được. Tuy nhiên, từ quý 1/2009 quá trình phục hồi bắt đầu và diễn ra liên tục cho đến bây giờ. Nhưng nghịch lý ở chỗ, mặc dù GDP có đà đi lên, và lạm phát được kiềm chế, nhưng bất ổn gia tăng. Lãi suất và tâm lý đầu tư kinh doanh có vấn đề nghiêm trọng. Đáng lẽ phục hồi như vậy, thì tính ổn định phải tăng lên, nhưng thực tế lại ngược lại.
    Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế, lẽ ra chính sách tài khoá phải chịu một phần trách nhiệm, nhưng ngân sách vẫn chi tiêu rất đàng hoàng.

    => Vấn đề này nhạy cảm xin không bàn đến.

    Một số nguyên nhân

    Tình hình cho thấy kinh tế Việt Nam có những căn bệnh kinh niên rất nghiêm trọng. Một là thâm hụt ngân sách triền miên, thường xuyên trên 5% mà ta vẫn điềm nhiên như không. Quốc hội, sau khi phê phán tiêu hoang, lãng phí, đầu tư dàn trải, đủ thứ… cuối cùng vẫn vui vẻ cho phép thâm hụt 5 – 6% để tiêu tiền tiếp, tức là chính sách có vấn đề.
    Thứ hai, thâm hụt thương mại triền miên đến mức trở thành bình thường. Sau 25 năm đổi mới, chúng ta chỉ có duy nhất 1 năm thặng dư thương mại ở mức 41 triệu USD, còn lại là thâm hụt. Sau khi gia nhập WTO, thâm hụt thương mại càng bùng lên dữ dội. Hiện nay 90% thâm hụt thương mại của Việt Nam là với Trung Quốc. Lệ thuộc thương mại vào một nước là vấn đề đáng quan tâm. Mà thâm hụt thương mại giờ đây không thể biện minh bằng quá trình công nghiệp hoá nữa.
    Bên cạnh đó là tình trạng bất ổn vĩ mô và điều hành chính sách lộn xộn. Nhưng, trong toàn bộ các chính sách lộn xộn đó, có một chính sách rất ổn định. Đó là chính sách tài khoá. Chính sách tài khoá phục vụ cho nhà nước, chính sách tiền tệ phục vụ cho doanh nghiệp và đời sống xã hội, trong mấy năm vừa rồi chỉ vất vả mỗi chính sách tiền tệ. Trong điều kiện khó khăn của nền kinh tế, lẽ ra chính sách tài khoá phải chịu một phần trách nhiệm, nhưng ngân sách vẫn chi tiêu rất đàng hoàng. Tức là không có sự chia sẻ nào của khu vực nhà nước cho khu vực doanh nghiệp. Mà theo nguyên lý, trong điều kiện khó khăn thì chính sách tài khoá phải gánh nhiều hơn. Điều hành chính sách gây ra bất ổn. Như vậy cấu trúc có vấn đề.

    Còn nhiều bệnh khác như tập đoàn nhà nước phình to, doanh nghiệp tư nhân chậm lớn, còi cọc cả chục năm nay. Những căn bệnh kinh niên ấy đều phản ánh những vấn đề mang tính cơ cấu của nền kinh tế.

    Nguồn http://sgtt.vn/Goc-nhin/127824/Nhung-nghich-ly-phat-trien.html
    Bạn đọc VnEcon nghĩ sao về vấn đề này
    Các bạn xem phần => ở trên nhé. Nếu nhìn nhận như vậy để đánh giá 1 nền kinh tế thì quá phiến diện khi kết luận.
    Thanks !

  7. #27
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam

    Chài, sao nhận xétgi2 kỳ cục vậy econdaigia??

  8. #28
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam

    Chài, sao nhận xétgi2 kỳ cục vậy econdaigia??

  9. #29
    Ngày tham gia
    Dec 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi eddy19
    Chài, sao nhận xétgi2 kỳ cục vậy econdaigia??
    Mình định bôi đỏ nó ra nhưng không định dạng được đành phải dùng ký hiệu => mà mình viết mỗi phần ở trên phần trích dẫn. Sorry cả nhà nhé.

  10. #30
    Ngày tham gia
    Aug 2015
    Bài viết
    0
    Phản hồi: Những nghịch lý phát triển chỉ có ở Việt Nam




    Trích dẫn Gửi bởi eddy19
    Chài, sao nhận xétgi2 kỳ cục vậy econdaigia??
    Mình định bôi đỏ nó ra nhưng không định dạng được đành phải dùng ký hiệu => mà mình viết mỗi phần ở trên phần trích dẫn. Sorry cả nhà nhé.

 

 
Trang 3 của 5 Đầu tiênĐầu tiên 12345 CuốiCuối

Các Chủ đề tương tự

  1. Triển lãm quốc tế về công nghệ hàn cắt và gia công kim loại
    Bởi minhhai1307 trong diễn đàn Mua bán hàng hóa
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 10-04-2016, 09:33 PM
  2. Những nghề hái ra tiền triệu mỗi ngày
    Bởi npd.fpt01 trong diễn đàn CLB doanh nhân
    Trả lời: 28
    Bài viết cuối: 09-29-2016, 05:12 PM
  3. Xây dựng phát triển nhờ áp dụng nhiều thành tựu công nghệ
    Bởi phamhoasp trong diễn đàn Giới thiệu dịch vụ
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 08-13-2016, 09:59 PM
  4. Các triệu chứng của chứng nôn nghén
    Bởi thanh_k8_cntt trong diễn đàn Giới thiệu dịch vụ
    Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 03-18-2016, 09:20 PM

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •